Danh mục

Tiểu luận: Phân tích chủ trương “Hoa-Việt thân thiện” của Việt Nam Dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945-1946

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.96 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đấu tranh và hòa hoãn với thế lực Tưởng Giới Thạch trong thời gian trước khi có hiệp định Hoa-Pháp (28-02-1946) là bước đi đầu tiên dùng Tưởng để kiềm chế mưu đồ của thực dân Pháp, khai thác sự khác nhau về lợi ích ở Đông Dương giữa Pháp-Anh và MỹTưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích chủ trương “Hoa-Việt thân thiện” của Việt Nam Dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945-1946 Tiểu luậnPhân tích chủ trương “Hoa-Việt thân thiện” của Việt Nam Dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945-1946LỜI MỎ ĐẦUĐấu tranh và hòa hoãn với thế lực Tưởng Giới Thạch trong thời gian trước khi có hiệpđịnh Hoa-Pháp (28-02-1946) là bước đi đầu tiên dùng Tưởng để kiềm chế mưu đồ củathực dân Pháp, khai thác sự khác nhau về lợi ích ở Đông Dương giữa Pháp-Anh và Mỹ-Tưởng. Trong lúc tình hình kinh tế , tài chính của ta rất khó khăn, quân đội Tưởng và lựclượng tay sai của chúng vào đất nước ta gây sức ép về nhiều mặt. Chủ tịch Hồ Chí Minhđã nói:“Nay trong nước ta có 20 vạn quân Quốc Dân Đảng Trung Quốc, lại có một sốViệt Nam Quốc Dân Đảng sẵn sàng cướp chính quyền, cần tranh thủ thời gian để củng cốchính quyền rồi thế nào sau sẽ liệu. Bây giờ phải làm chính sách Câu Tiễn đã” .Chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 12 năm1945 vạch rõ :“ Kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tậptrung ngọn lửa đấu tranh vào chúng” . Đồng thời, với thế lực của Tưởng, ta vẫn chủtrương: “Hoa – Việt thân thiện”. Một câu hỏi được đặt ra: Tại sao phải thực hiện “Hoa-Việt thân thiện” hay nói cách khác Hoa-Việt thân thiện với tư cách là một phần của chínhsách đối ngoại được hoạch định dựa trên cơ sở nào? Trong khi (như đã nói ở trên) kẻ thùchính của chúng ta là thực dân Pháp, lẽ ra, phải ưu tiên chính sách “Hòa để tiến” vớiPháp trước.Để trả lời câu hỏi trên, nên tập trung vào một số luận điểm sau:I/ Bối cảnh lịch sửII/ Mục đích của các bênIII/ Kết quả đạt đượcChính sách Hoa- Việt thân thiện với tư cách là một chính sách đối ngoại được hoạch địnhdựa trên những cơ sở sau:I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ1.Hoàn cảnh của Việt Nam Dân chủ cộng hoà Thuận lợi:- Việt Nam DCCH tuy chưa được nước nào trên thế giới công nhận nhưng đã trở thànhmột đất nước cộng hoà chứ không còn là một nước thuộc địa với cơ sở pháp lý rõ ràng.- Đường lối lãnh đạo của Đảng phù hợp với xu hướng hoà bình, dân chủ, độc lập, tự dotrên thế giới. Cách mạng thành công, chính quyền trong nước được sự sự ủng hộ nhiệttình của nhân dân. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ là yếu tố quan trọng gópphần giữ vững chính quyền non trẻ.- Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột cho cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và bảo vệ hòa bình của nhân dân thếgiới. Cách mạng giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới làm lung lay hệ thống chủnghĩa thực dân cũ. Khó khăn- Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà được thành lập, tình hình nước ta đứng trước nhữngkhó khăn chồng chất:• Về kinh tế, nạn đói, nạn lụt, nạn hạn hán liên tiếp xảy ra. Các cơ sở công nghiệp đìnhđốn, sản xuất thâm hụt, hàng tiêu dùng khan hiếm, ngân sách thiếu hụt nghiêm trọng.• Về chính trị, nhà nước non trẻ vừa được thành lập, các cơ sở chính quyền chưa hoànchỉnh, về mặt quốc tế nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà chưa được nước nào côngnhận.• Nổi bật nhất là trên 90% nhân dân mù chữ. Điều này cho thấy nhận thức của nhân dânta còn kém, vì thế việc tuyên truyền đường lối cách mạng lúc bấy giờ sẽ gặp nhiều khókhăn, thậm chí đây là yếu tố mà kẻ thù có thể dễ dàng lợi dụng để đạt được lợi ích củachúng.- Thù trong, giặc ngoài tập trung lại, ra sức chống phá. Bọn đế quốc Anh, Pháp, Mỹ vàTưởng Giới Thạch (kéo theo sau là bọn phản động lưu vong) cùng nhau mưu toan xâu xé,chia cắt đất nước ta, hòng đè bẹp chính quyền cách mạng còn non trẻ, đặt nước ta trongtình thế hết sức hiểm nghèo, trước nguy cơ một mất, một còn. Trong khi, Mỹ trở thành đếquốc lớn nhất, có sức chi phối hệ thống đế quốc và đang trở thành sen đầm quốc tế và cóliên hệ chặt chẽ với Tưởng.2. Hoàn cảnh của Tàu Tưởng Thuận lợi:- Tưởng có hậu thuẫn là đế quốc Mỹ, kẻ mà ngay từ năm 1942, khi Nhật đang sa lầy,Pháp yếu thế, đã có ý định gạt Pháp để thống trị Đông Dương qua tay sai là Tưởng GiớiThạch. Chúng lập tổ chức Trung - Mỹ hợp tác sở ở Liễu Châu (Trung Quốc) để thực hiệnâm mưu đó. Mặt khác, đế quốc Mỹ thúc Tưởng Giới Thạch gấp rút chuẩn bị lực lượngcho chiến dịch Hoa quân nhập Việt, lập sẵn những đội quân tiền tiêu để tiến vào ViệtNam, cùng với việc nặn ra các tổ chức phản động (Việt cách, Việt quốc) để làm tay saicho chúng . Khó khăn- Chính quyền Tưởng Giới Thạch bị thất bại nặng nề trong cuộc tấn công vào vùng giảiphóng của đảng cộng sản Trung Quốc.- Chính quyền Tưởng tuy có Mỹ giúp sức, song đang phải đối phó với sự phát triển củacách mạng Trung Quốc do Đảng cộng sản lãnh đạo và nước Trung Hoa đang đứng trướcmột cuộc nội chiến mới.- Chính quyền Tưởng tuy tham vọng thì lớn, nhưng thực lực có hạn, đội quân Tưởng kéosang Việt Nam tuy đông nhưng ô hợp, tổ chức kém và hậu cần khó khǎn, nên chúngkhông thể muốn gì là làm được, không thể không trông mong vào những khả nǎng hậucần tại chỗ.II. MỤC ĐÍCH CỦA CÁC BÊN1. Toan tính của địchTrước hết, phải khẳng định Pháp và Tưởng đều có mục tiêu vào nước ta để tiêu diệt cáchmạng nước ta mặc dù cách thức có khác nhau. Về phần Pháp, có thể nói rằng mục tiêu xuyên suốt của Pháp la chiếm ngôi vị bá chủ ởĐông Dương ví vậy, tuy bị phát xít Nhật hất cẳng ở Đông Dương và bị thất bại nhục nhã,nhưng vẫn không từ bỏ dã tâm trở lại xâm lược nước ta. Tướng Đờ Gôn, khi đang lưuvong ở nước ngoài (ngày 8-2-1943), trâng tráo tuyên bố về việc cần thiết phải duy trì sựthống trị của Pháp ở Đông Dương. Đờ Gôn giao cho tướng Bơ-le-giơ nghiên cứu kếhoạch trở lại Đông Dương, Pháp dùng quân sự để thiết lập chế độ thuộc địa với mục đíchthực hiện quay trở lại với chiến tranh Việt Nam. Chúng còn dắt theo bọn tay sai (NguyễnHải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam), cùng bọn đặc vụ của chúng do cáctướng Tiêu Văn và Vương Chí Ngũ chỉ huy. Chỉ trong vòng một tháng (kể từ ngày đoànquân đầu tiên của chúng đến Cao Bằng, ngày 21-8-1945), chúng đã thay thế quân Nhật vàchiếm đóng các vị trí từ vĩ tuyến 16 tr ...

Tài liệu được xem nhiều: