Tiểu luận: Phân tích cơ cấu tổ chức và thẩm quyền hoạt động của các ủy ban nhân quyền châu Mỹ và châu Phi
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ủy ban đặc trách nhân quyền Châu Mỹ là cơ quan đầu tiên mà OAS thành lập để bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền. Ủy ban đặc trách nhân quyền thành lập năm 1959 và triển khai phiên họp đầu tiên vào năm 1960.. Trụ sở Ủy ban được đặt tại Washington DC, Hoa Kỳ với trợ giúp của một ban thư kí thuộc hội đồng thư kí .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích cơ cấu tổ chức và thẩm quyền hoạt động của các ủy ban nhân quyền châu Mỹ và châu Phi Tiểu luậnPhân tích cơ cấu tổ chức và thẩm quyền hoạt độngcủa các ủy ban nhân quyền châu Mỹ và châu Phi 1.1 Châu Mỹ Inter-American Commission on Human Rights Uỷ ban đặc trách nhân quyền Châu Mỹ. Ủy ban đặc trách nhân quyền Châu Mỹ là cơ quan đầu tiên mà OAS thành lậpđể bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền. Ủy ban đặc trách nhân quyền thành lập năm1959 và triển khai phiên họp đầu tiên vào năm 1960.. Trụ sở Ủy ban được đặt tại Washington DC, Hoa Kỳ với trợ giúp của một banthư kí thuộc hội đồng thư kí .Ủy ban gồm 7 chuyên gia độc lập được bầu bởi Đạihội đồng OAS với nhiệm kì 4 năm. Trong các phiên họp, ủy ban tiếp nhận cáccáo buộc liên qua tới lạm dụng nhân quyền từ cá nhân hoặc đại diện của các tổchức. Nhiệm vụ chính của ủy ban nhân quyền là tiếp nhận và giám sát các kiến nghịnhằm cáo buộc một quốc gia thành viên của OAS vơí việc lạm dụng nhân quyền.Trong Tuyên bố Châu Mỹ về quyền và nghĩa vu của con người đã viết: Nhânquyền phổ biến được ủy ban bảo vệ và do vậy mọi người hòan tòan có quyền kiếnnghị để được bảo vệ .Các nước đã thông qua Công Ước Châu Mỹ về nhân quyềnsẽ nhân được sự bảo vệ theo Công Ước và chịu sư giám sát của ủy ban. Nghi thức của Ủy ban được liệt kê tại Quy chế và quy tắc Ủy ban(Commissions Statute and Regulations.).Trong hâù hết các trường hợp, thủ tuckiến nghị đối với các nước đã kí Công Ước hay chưa là giống nhau.Để được chấpnhận, các bước thủ tục bao gồm điều tra thực tế và đưa ra kết luận là khá giốngnhau. Tuy nhiên trong hai trường hợp sau có sư khác biệt. Thứ nhất là kết quả kiếnnghị. Đối với những nước thông qua Công ước châu Mỹ, Ủy ban buộc phải tìmkiếm một giải pháp hưũ nghị ; không có quy định này đối với những nước chưathông qua công ước. Kiến nghị được đệ trình có thể chia ra 2 loại: kiến nghị chung( general petition)và kiến nghị tập thể( collective petition) . Kiến nghị chung được đưa ra khi môthình thức vi phạm nhân quyền phổ biến tại nhiêu nơi, không chỉ xảy ra ở mộtnhóm người nhất định. KIến nghị tập thể được đưa ra khi có nhiều nạn nhân trongmột vụ vi phạm nhất định.Tất cả các kiến nghị phải có: tên, quốc tịch nghềnghiệp, địa chỉ thư và chữ kí của người nộp đơn. NGO thì phải có địa chỉ và chữkí của đại diện hợp pháp. Uỷ ban sẽ chỉ chấp nhận những đệ trình khi mà việc áp dụng luật nội địa đãthất bại, đây là điều bắt buộc. Nếu người đưa ra kiến nghị không thể chứng minhđược điều đó thì có thể đó là nhiệm vụ cuả chính phủ. Nhưng nếu chính phủ chỉ rarằng luật quốc nội vần có thể áp dụng thì người trình đơn phải chỉ ra một trong 4trường hợp sau sẽ áp dụng: việc tiếp cận những phương pháp đó đã bị bác bỏ hoặcngăn cản, sư trì hoãn khôngcần thiết phán quyết, sự từ chối chỉ bảo pháp lý tươngxứng, hoặc luât pháp quốc gia không có quy định đầy đủ để bảo vệ quyền bị xâmphạm. Kiến nghị không được phép đưa ra nếu nó giống như một kiến nghị trước đóhoặc hiện nay. Tuy nhiên kiến nghị lọai này vẫn có thể đưa ra nếu kiến nghị trướcnó hoặc kiến nghị hiện thời là kiến nghị chung( như đã trình bày ở trên), hoặcnhững kiến nghi đó không có những thực tế của kiến nghị mới, hoặc nếu nó khôngchỉ đến cùng đôi tượng nạn nhân, hoặc nếu kiến nghị đầu tiên được đệ trình bớibên thứ ba mà nạn nhân đang đệ trình kiến nghị lại không biết bên đó. Sau khi có quyết định về kiến nghị, Ủy ban sẽ ra phán quyết về điều cần làmbằng cách đưa khuyến nghị tới nước liên quan. Trong trường hợp quốc gia làthành viên của Công Ước Châu Mỹ thì Ủy ban phải nỗ lực để tìm kiếm phươngpháp giải quyết hữu nghị nếu có thể.Theo đó, Ủy ban sẽ chuẩn bị một bản báo cáocho các bên và Hội đồng thư kí OAS để hội đồng công bố. Nếu không thể giải quyết hữu nghị , Ủy ban sẽ viết 1 bản báo cáo vế diễn biếnthực tế của vụ việc và kết luận của ủy ban, khuyến nghị và đế xuất. Nước liên quansau đó sẽ có 3 tháng để quyết định xem có nên đệ trình kiến nghị ra Tòa nhânquyền không hay là chấp nhận giải quyết vấn đề theo cách mà Ủy ban đưa ra .Tiếpđó Ủy ban sẽ thông qua chính thức quan điểm và giới hạn thời gian đê chính phủcam đoan về các phương pháp đã đề xuất Nếu quốc gia là thành viên Công Ước Châu Mỹ và đã chấp nhận thẩm quyềncủa Tòa án nhân quyền thì Ủy ban hoặc quốc gia đó có thể gửi kiến nghị tới TòaÁn nhân quyền để có một đánh gía mới và phán quyết có hiệu lực bắt buộc . Đối với quốc gia không phải là thanh viên của Công Ước không bị ràng buộcvới nguyên tắc giải quyết hữu nghị. Trong trường hợp đó, Ủy ban sẽ tiến hành xácminh sự thật và quyết định tính đúng đắn của kiến nghị ,thông qua quyết định cuốicùng (thường là nghị quyết dài) với khuyến nghị và hạn chót.Nguyên tắc cho phépquyết định được công bố: “nếu quốc gia không chấp nhận các phương pháp đượckhuyến nghị của Ủy ban trongthời hạn quy định”. Thực tế là Ủy ban cũng vẫnthường tuyên bố. Ủy ban có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nạn nhân nhưngkhông có quyền lực đế bắt buộc thi hành nó. Quyết định của Ủy ban không có tínhrang buộc pháp lý. 1.2 Châu Phi Uỷ ban châu Phi về con người và quyền con người Hiến chương ra đời đã dẫn đến sự thành lập của Ủy ban châu Phi về con người và quyền con người.Sau khi kết thúc cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 7, Uỷ ban chính thức ra mắt vào ngày 02/11/1987 tại Addis Ababa . *Nhiệm vụ: Ngoài những công việc mà hội đông những ngà lãnh đạo quốcgia và chính phủ đã tin tưởng giao cho Ủy ban, Ủy ban thực hiện 3 chức năngchủ yếu đó là : +Bảo vệ nhân quyền và quyền dân tộc +Đẩy mạnh nhân quyền và quyền dân tộc +Giải thích hiến chương châu Phi về nhân quyền và quyền dân tộc Trong khuôn khổ nhiệm vụ đẩy mạnh nhân quyền và quyền dân tộc củamình, Ủy ban chịu trách nhiệm thực hiện những chức năng sau : +Thu thập tài liệu, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về những vấn đề liên quanđến nhân quyền và quyền dân tộc của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích cơ cấu tổ chức và thẩm quyền hoạt động của các ủy ban nhân quyền châu Mỹ và châu Phi Tiểu luậnPhân tích cơ cấu tổ chức và thẩm quyền hoạt độngcủa các ủy ban nhân quyền châu Mỹ và châu Phi 1.1 Châu Mỹ Inter-American Commission on Human Rights Uỷ ban đặc trách nhân quyền Châu Mỹ. Ủy ban đặc trách nhân quyền Châu Mỹ là cơ quan đầu tiên mà OAS thành lậpđể bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền. Ủy ban đặc trách nhân quyền thành lập năm1959 và triển khai phiên họp đầu tiên vào năm 1960.. Trụ sở Ủy ban được đặt tại Washington DC, Hoa Kỳ với trợ giúp của một banthư kí thuộc hội đồng thư kí .Ủy ban gồm 7 chuyên gia độc lập được bầu bởi Đạihội đồng OAS với nhiệm kì 4 năm. Trong các phiên họp, ủy ban tiếp nhận cáccáo buộc liên qua tới lạm dụng nhân quyền từ cá nhân hoặc đại diện của các tổchức. Nhiệm vụ chính của ủy ban nhân quyền là tiếp nhận và giám sát các kiến nghịnhằm cáo buộc một quốc gia thành viên của OAS vơí việc lạm dụng nhân quyền.Trong Tuyên bố Châu Mỹ về quyền và nghĩa vu của con người đã viết: Nhânquyền phổ biến được ủy ban bảo vệ và do vậy mọi người hòan tòan có quyền kiếnnghị để được bảo vệ .Các nước đã thông qua Công Ước Châu Mỹ về nhân quyềnsẽ nhân được sự bảo vệ theo Công Ước và chịu sư giám sát của ủy ban. Nghi thức của Ủy ban được liệt kê tại Quy chế và quy tắc Ủy ban(Commissions Statute and Regulations.).Trong hâù hết các trường hợp, thủ tuckiến nghị đối với các nước đã kí Công Ước hay chưa là giống nhau.Để được chấpnhận, các bước thủ tục bao gồm điều tra thực tế và đưa ra kết luận là khá giốngnhau. Tuy nhiên trong hai trường hợp sau có sư khác biệt. Thứ nhất là kết quả kiếnnghị. Đối với những nước thông qua Công ước châu Mỹ, Ủy ban buộc phải tìmkiếm một giải pháp hưũ nghị ; không có quy định này đối với những nước chưathông qua công ước. Kiến nghị được đệ trình có thể chia ra 2 loại: kiến nghị chung( general petition)và kiến nghị tập thể( collective petition) . Kiến nghị chung được đưa ra khi môthình thức vi phạm nhân quyền phổ biến tại nhiêu nơi, không chỉ xảy ra ở mộtnhóm người nhất định. KIến nghị tập thể được đưa ra khi có nhiều nạn nhân trongmột vụ vi phạm nhất định.Tất cả các kiến nghị phải có: tên, quốc tịch nghềnghiệp, địa chỉ thư và chữ kí của người nộp đơn. NGO thì phải có địa chỉ và chữkí của đại diện hợp pháp. Uỷ ban sẽ chỉ chấp nhận những đệ trình khi mà việc áp dụng luật nội địa đãthất bại, đây là điều bắt buộc. Nếu người đưa ra kiến nghị không thể chứng minhđược điều đó thì có thể đó là nhiệm vụ cuả chính phủ. Nhưng nếu chính phủ chỉ rarằng luật quốc nội vần có thể áp dụng thì người trình đơn phải chỉ ra một trong 4trường hợp sau sẽ áp dụng: việc tiếp cận những phương pháp đó đã bị bác bỏ hoặcngăn cản, sư trì hoãn khôngcần thiết phán quyết, sự từ chối chỉ bảo pháp lý tươngxứng, hoặc luât pháp quốc gia không có quy định đầy đủ để bảo vệ quyền bị xâmphạm. Kiến nghị không được phép đưa ra nếu nó giống như một kiến nghị trước đóhoặc hiện nay. Tuy nhiên kiến nghị lọai này vẫn có thể đưa ra nếu kiến nghị trướcnó hoặc kiến nghị hiện thời là kiến nghị chung( như đã trình bày ở trên), hoặcnhững kiến nghi đó không có những thực tế của kiến nghị mới, hoặc nếu nó khôngchỉ đến cùng đôi tượng nạn nhân, hoặc nếu kiến nghị đầu tiên được đệ trình bớibên thứ ba mà nạn nhân đang đệ trình kiến nghị lại không biết bên đó. Sau khi có quyết định về kiến nghị, Ủy ban sẽ ra phán quyết về điều cần làmbằng cách đưa khuyến nghị tới nước liên quan. Trong trường hợp quốc gia làthành viên của Công Ước Châu Mỹ thì Ủy ban phải nỗ lực để tìm kiếm phươngpháp giải quyết hữu nghị nếu có thể.Theo đó, Ủy ban sẽ chuẩn bị một bản báo cáocho các bên và Hội đồng thư kí OAS để hội đồng công bố. Nếu không thể giải quyết hữu nghị , Ủy ban sẽ viết 1 bản báo cáo vế diễn biếnthực tế của vụ việc và kết luận của ủy ban, khuyến nghị và đế xuất. Nước liên quansau đó sẽ có 3 tháng để quyết định xem có nên đệ trình kiến nghị ra Tòa nhânquyền không hay là chấp nhận giải quyết vấn đề theo cách mà Ủy ban đưa ra .Tiếpđó Ủy ban sẽ thông qua chính thức quan điểm và giới hạn thời gian đê chính phủcam đoan về các phương pháp đã đề xuất Nếu quốc gia là thành viên Công Ước Châu Mỹ và đã chấp nhận thẩm quyềncủa Tòa án nhân quyền thì Ủy ban hoặc quốc gia đó có thể gửi kiến nghị tới TòaÁn nhân quyền để có một đánh gía mới và phán quyết có hiệu lực bắt buộc . Đối với quốc gia không phải là thanh viên của Công Ước không bị ràng buộcvới nguyên tắc giải quyết hữu nghị. Trong trường hợp đó, Ủy ban sẽ tiến hành xácminh sự thật và quyết định tính đúng đắn của kiến nghị ,thông qua quyết định cuốicùng (thường là nghị quyết dài) với khuyến nghị và hạn chót.Nguyên tắc cho phépquyết định được công bố: “nếu quốc gia không chấp nhận các phương pháp đượckhuyến nghị của Ủy ban trongthời hạn quy định”. Thực tế là Ủy ban cũng vẫnthường tuyên bố. Ủy ban có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nạn nhân nhưngkhông có quyền lực đế bắt buộc thi hành nó. Quyết định của Ủy ban không có tínhrang buộc pháp lý. 1.2 Châu Phi Uỷ ban châu Phi về con người và quyền con người Hiến chương ra đời đã dẫn đến sự thành lập của Ủy ban châu Phi về con người và quyền con người.Sau khi kết thúc cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 7, Uỷ ban chính thức ra mắt vào ngày 02/11/1987 tại Addis Ababa . *Nhiệm vụ: Ngoài những công việc mà hội đông những ngà lãnh đạo quốcgia và chính phủ đã tin tưởng giao cho Ủy ban, Ủy ban thực hiện 3 chức năngchủ yếu đó là : +Bảo vệ nhân quyền và quyền dân tộc +Đẩy mạnh nhân quyền và quyền dân tộc +Giải thích hiến chương châu Phi về nhân quyền và quyền dân tộc Trong khuôn khổ nhiệm vụ đẩy mạnh nhân quyền và quyền dân tộc củamình, Ủy ban chịu trách nhiệm thực hiện những chức năng sau : +Thu thập tài liệu, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về những vấn đề liên quanđến nhân quyền và quyền dân tộc của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ủy ban nhân quyền châu Mỹ Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
22 trang 201 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
97 trang 161 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 130 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 117 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0