Tiểu luận phân tích đầu tư trực tiếp nước ngoài
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến chuyển. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển .Quá trình chuyên môn hóa, ợp tác hóa ngày càng được chuyên sâu góp h phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội . Chúng ta đang sống trong giai đoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận phân tích đầu tư trực tiếp nước ngoài Tiểu luậnĐầu tư trực tiếp nước ngoài Lời mở đầu Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹnnhiều biến chuyển. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các côngty đa quốc gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệđã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển .Quátrình chuyên môn hóa, ợhp tác hóa ngày càng được chuyên sâu gópphần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội . Chúng ta đang sống trong giaiđoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nềnkinh tế, kĩ thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xãhội . Tất cả đem lại cho thời đại một sắc màu riêng. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có nhữngsự chuyển mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển.Trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nước làmột quan điểm nổi bật của chính phủ ta. Thể hiện điều này ngày19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu tư trực tiếp nước ngoài,cho phép các ổt chức, cá nhân là người nước ngoài đầu tư vào ViệtNam. Qua đó đã thu hút được một lượng vốn lớn t húc đẩy nền kinh tếphát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sựnỗ lực từ hai phía. - Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài “Đầu tư trựctiếp nước ngoài vào Việt Nam” để tìm hiểu thực trạng của hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài và các tác động của nó đối với nền kinh tếnước ta. Mặc dù em đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình củacác thầy cô trong bộ môn kinh tế chính trị để em có thể hoàn thành bàitiểu luận này, nhưng do sự nhận thức còn chưa đầy đủ và thời giannghiên cứu ít nên còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đượcsự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn. nội dungI. Lí luận về đầu tư nước ngoài1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)1.1 Khái niệm - Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất địnhtrong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. - Đầu tư nước ngoài: Cho đến nay vấn đề đầu tư nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻđối với các nước trên thế giới. Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thốngnhất được khái niệm về đầu tư nước ngoài. Vì thế có thể nói đây là vấnđề khá phức tạp, không dễ dàng gì có được sự thống nhất về mặt quanđiểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đíchriêng của mình hoặc do ảnh hưởng của hoàn cảnh kinh tế -xã hội củachính nó . Tại Hội thảo của Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966,người ta đã đưa ra một khái niệm chung nhất về đầu tư trực tiếp nhằmphân biệt với các khoản kinh tế khác nhận được từ bên ngoài: “Đầu tưnước ngoài là sự vận động tư bản từ nước người đầu tư sang nướcngười sử dụng đầu tư với mục đích thành lập ở đây một xí nghiệp sảnxuất hay dịch vụ nào đó”. Như vậy thì việc đầu tư vào một nước nhất thiết phải gắn liền vớiviệc thành lập một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nướcđó .Điều này đã loại trừ một số hình thức đầu tư khác mà không thànhlập ra xí nghiệp hay cơ sở sản xuất (như cho vay tiền của ngân hàng, tàitrợ cho chương trình hay cho dự án…). Đây là điểm hạn chế của kháiniệm này so với yêu cầu hợp tác kinh tế trong thời đại hiện nay. Tại các nước tư bản phát triển, đầu tư nước ngoài là việc giao vậtcó giá trị kinh tế sang nước khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm cảquyền cầm cố và quyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần,quyền đối với nhãn hiệu thương phẩm và tên xí nghiệp. Như vậy, quanniệm về đầu tư nước ngoài ở đây rất rộng rãi, chỉ là quá trình chuyểntiền vốn từ nước này sang nước khác với mục đích thu lợi nhuận, theonguyên tắc lợi nhuận thu được phải cao hơn lợi nhuận thu được trongnước và cao hơn lãi suất gửi ngân hàng. Để đưa ra một khái niệm hoàn hảo là một điều khó khăn nhưng tahãy tạm hiểu đầu tư nước ngoài một cách đơn giản . Đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài đểtiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợinhuận và những mục tiêu kinh tế –xã hội nhất định . Về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tưbản , một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá . Đây là hai hìnhthức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược thâmnhập và chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoàihiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Đối với họ, việc buôn bánhàng hoá ở nước khác là một bước đi thăm dò thị trường, luật lệ, và cơhội để đưa tới một quyết định đầu tư . Nó như một chiếc chìa khoá vàngmở cửa cho lợi nhuận chảy vào túi của các nhà tư bản , khi họ đượckhai thác một nguồn tài nguyên thường là cực kì phong phú , và xuấtkhẩu một khối lượng lớn máy móc và trang thiết bị cho các nước đó.Còn đối vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận phân tích đầu tư trực tiếp nước ngoài Tiểu luậnĐầu tư trực tiếp nước ngoài Lời mở đầu Thế giới đang đứng trước ngưỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹnnhiều biến chuyển. Những ảnh hưởng ngày càng lan rộng của các côngty đa quốc gia cùng với phát triển như vũ bão của khoa học công nghệđã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đường phát triển .Quátrình chuyên môn hóa, ợhp tác hóa ngày càng được chuyên sâu gópphần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội . Chúng ta đang sống trong giaiđoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nềnkinh tế, kĩ thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xãhội . Tất cả đem lại cho thời đại một sắc màu riêng. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có nhữngsự chuyển mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển.Trong bối cảnh đó, xu hướng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nước làmột quan điểm nổi bật của chính phủ ta. Thể hiện điều này ngày19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu tư trực tiếp nước ngoài,cho phép các ổt chức, cá nhân là người nước ngoài đầu tư vào ViệtNam. Qua đó đã thu hút được một lượng vốn lớn t húc đẩy nền kinh tếphát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sựnỗ lực từ hai phía. - Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài “Đầu tư trựctiếp nước ngoài vào Việt Nam” để tìm hiểu thực trạng của hoạt độngđầu tư trực tiếp nước ngoài và các tác động của nó đối với nền kinh tếnước ta. Mặc dù em đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình củacác thầy cô trong bộ môn kinh tế chính trị để em có thể hoàn thành bàitiểu luận này, nhưng do sự nhận thức còn chưa đầy đủ và thời giannghiên cứu ít nên còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đượcsự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn. nội dungI. Lí luận về đầu tư nước ngoài1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)1.1 Khái niệm - Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất địnhtrong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. - Đầu tư nước ngoài: Cho đến nay vấn đề đầu tư nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻđối với các nước trên thế giới. Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thốngnhất được khái niệm về đầu tư nước ngoài. Vì thế có thể nói đây là vấnđề khá phức tạp, không dễ dàng gì có được sự thống nhất về mặt quanđiểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đíchriêng của mình hoặc do ảnh hưởng của hoàn cảnh kinh tế -xã hội củachính nó . Tại Hội thảo của Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966,người ta đã đưa ra một khái niệm chung nhất về đầu tư trực tiếp nhằmphân biệt với các khoản kinh tế khác nhận được từ bên ngoài: “Đầu tưnước ngoài là sự vận động tư bản từ nước người đầu tư sang nướcngười sử dụng đầu tư với mục đích thành lập ở đây một xí nghiệp sảnxuất hay dịch vụ nào đó”. Như vậy thì việc đầu tư vào một nước nhất thiết phải gắn liền vớiviệc thành lập một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nướcđó .Điều này đã loại trừ một số hình thức đầu tư khác mà không thànhlập ra xí nghiệp hay cơ sở sản xuất (như cho vay tiền của ngân hàng, tàitrợ cho chương trình hay cho dự án…). Đây là điểm hạn chế của kháiniệm này so với yêu cầu hợp tác kinh tế trong thời đại hiện nay. Tại các nước tư bản phát triển, đầu tư nước ngoài là việc giao vậtcó giá trị kinh tế sang nước khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm cảquyền cầm cố và quyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần,quyền đối với nhãn hiệu thương phẩm và tên xí nghiệp. Như vậy, quanniệm về đầu tư nước ngoài ở đây rất rộng rãi, chỉ là quá trình chuyểntiền vốn từ nước này sang nước khác với mục đích thu lợi nhuận, theonguyên tắc lợi nhuận thu được phải cao hơn lợi nhuận thu được trongnước và cao hơn lãi suất gửi ngân hàng. Để đưa ra một khái niệm hoàn hảo là một điều khó khăn nhưng tahãy tạm hiểu đầu tư nước ngoài một cách đơn giản . Đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài đểtiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợinhuận và những mục tiêu kinh tế –xã hội nhất định . Về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tưbản , một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá . Đây là hai hìnhthức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược thâmnhập và chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoàihiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Đối với họ, việc buôn bánhàng hoá ở nước khác là một bước đi thăm dò thị trường, luật lệ, và cơhội để đưa tới một quyết định đầu tư . Nó như một chiếc chìa khoá vàngmở cửa cho lợi nhuận chảy vào túi của các nhà tư bản , khi họ đượckhai thác một nguồn tài nguyên thường là cực kì phong phú , và xuấtkhẩu một khối lượng lớn máy móc và trang thiết bị cho các nước đó.Còn đối vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính trị-xã hội nền kinh tế tổng sản phẩm đa quốc gia khoa học công nghệ chuyên môn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 167 0 0
-
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 142 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 141 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 91 0 0 -
Quyết định số 72/2012/QĐ-UBND
6 trang 87 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 83 0 0 -
BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
261 trang 65 0 0 -
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 62 0 0