Danh mục

Tiểu luận: Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC nhằm trình bày về thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMCPhân tích động cơ các bêntham gia giải quyết nợ xấu theocơ chế mua bán nợ của VAMCGVHD: PGS.TS Trương Quang ThôngNhóm 2- Cao Học Ngân Hàng Đêm 2 1 Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 2- CAO HỌC NH ĐÊM 2 ......................................................... 2 1.Thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ................................................ 3 2. Tổng quan về VAMC ................................................................................................. 8 2.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trên thế giới: .............................................................. 8 2.2 Khung pháp lý và cơ chế giám sát: ..................................................................... 12 2.3 Cơ chế hoạt động của VAMC : ........................................................................... 16 3. Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC .......................................................................................................................... 19 3.1 Về phía VAMC ................................................................................................... 19 3.2 Về phía các Ngân hàng: ...................................................................................... 20 3.3 Về phía các doanh nghiệp ................................................................................... 23 4. Kết luận và giải pháp: ............................................................................................... 26 4.1 Giải pháp về phía VAMC: .................................................................................. 26 4.2 Giải pháp về phía các Ngân hàng: ...................................................................... 27 4.3 Giải pháp về phía các doanh nghiệp : ................................................................. 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 30MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 2 Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC DANH SÁCH NHÓM 2- CAO HỌC NH ĐÊM 2 1.Võ Tuấn Vũ 2.Võ Duy Minh 3.Lý Thế Lam 4.Ngô Thị Thu Hương 5.Nguyễn Hoàng Hà Ngân 6.Đàm Thị Phương Thảo 7.Chu Thị Kim HươngMÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 3 Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC 1.Thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam Tín dụng ngân hàng từ những năm 1990 trở lại đây, luôn đóng vai trò là mạch máu chính của nền kinh tế cả nước. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ mô có nhiều yếu tố không thuận lợi, các tài sản dài hạn (Bất động sản, chứng khoán) bị giảm giá mạnh, nợ xấu của các ngân hàng được thường xuyên nhắc đến như là “cục máu đông” của nền kinh tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng có chiều hướng gia tăng nhanh. Trong thực tế, các ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam có xu hướng tận dụng những khe hở của qui định nhằm nới lỏng phạm vi hoạt động, đạt tăng trưởng tín dụng cao, huy động và cho vay vốn cao hơn nhiều lần vốn pháp định, tham gia các hoạt động đầu tư rủi ro để thu lợi nhuận cao. Theo số liệu của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2008 đến nay, nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh. Trung bình giai đoạn 2008 -2011, dư nợ xấu bình quân khá cao, khoảng 51%. Đặc biệt, từ năm 2011, tổng cầu của nền kinh tế giảm mạnh, tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: