Tiểu luận: Phân tích hoạt động ngành thép của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói ngành thép Việt Nam còn khá non trẻ, bắt đầu được xây dựng từ đầu những năm 1960. Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởng mạnh. Sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vào sự bình ổn và phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của ngành thép với sự ra đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích hoạt động ngành thép của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen ------ Tiểu luậnPhân tích hoạt động ngành thép của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen 1MỤC LỤCI.Phân tích ngành thép :............................................. 31. Tổng quan về ngành thép: .................................. 3DỰ BÁO VỀ SẢN PHẨM THÉP LÁ CÁN NGUỘI 6II. Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (Hoa SenGroup) ....................................................................... 62.1. Sản phẩm :........................................................ 15a. Sản phẩm : ........................................................... 15b. Đặc trưng của sản phẩm : .................................... 162.2. Giá : .................................................................. 162.3. Phân Phối : ....................................................... 17Tỷ trọng hàng bán theo kênh phân phối ............. 20b. Những lợi thế do hệ thống phân phối mang lại ... 202.4. Xúc tiến ............................................................ 212. Triển lãm và các giải thưởng:.............................. 223. Quan hệ công chúng:........................................... 244. Tài liệu cho nhà buôn và nhà phân phối .............. 26 2I.Phân tích ngành thép :1. Tổng quan về ngành thép:1.1.Lịch sử hình thành:Có thể nói ngành thép Việt Nam còn khá non trẻ, bắt đầu được xây dựng từ đầu nhữngnăm 1960. Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởngmạnh. Sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vàosự bình ổn và phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình củangành thép với sự ra đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép là: liên doanh thép ViệtNhật (Vinakyoei), Việt Úc (Vinausteel), Việt Hàn (VPS) và Việt Nam – Singapore(Nasteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm. Từ 2002 - 2005 nhiều doanhnghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thépViệt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm.1.2 Nguyên liệu ngành :Đầu vào cho ngành thép là quặng sắt và thép phế. Ở Việt Namphần lớn sử dụng thép phế để sản xuất phôi và hoàn toàn là phôi vuông để làm thép xâydựng. Phôi vuông sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu cán thép,50% còn lại là từ nguồn nhập khẩu. Mặc dù tự sản xuất khoảng 20% thép dẹt, nhưngchưa có doanh nghiệp nào ở Việt Nam sản xuất được phôi dẹt mà phải nhập khẩu từ bênngoài. Nguồn nhập khẩu thép, phôi thép các loại và thép phế của Việt Nam hiện giờ là từTrung Quốc (là chủ yếu) và một số nước khác trên thế giới như Mỹ, Nhật, Nga v.v. Nhưvậy có thể thấy ngành thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động về phôi và 3thép trên thế giới. Giá thép trong nước có xu hướng biến động cùng chiều với giá phôitrên thế giới.1.3. Trình độ công nghệ, trang thiết bị:Ngành thép Việt Nam hiện nay có năng lực sảnxuất thực tế khoảng 2,6 triệu tấn thép cán/năm (thép xây dựng); 0,5 - 0,6 triệu tấn phôithép bằng lò điện (phôi thép vuông và cả thỏi đúc cỡ nhỏ). Về trình độ công nghệ, trangthiết bị có thể chia ra 4 mức sau: Loại tương đối hiện đại: Gồm các dây chuyền cán liên tục của 2 Công ty liên doanh VINA KYOEI, VPS và một số dây chuyền cán thép mới sẽ xây dựng sau năm 2000. Loại trung bình: Bao gồm các dây chuyền cán bán liên tục như Vinausteel, NatSteelvina, Tây Đô, Nhà Bè, Biên Hòa, Thủ Đức (SSC) Gia Sàng, Lưu Xá (TISCO) và các công ty cổ phần, công ty tư nhân (Vinatafong, Nam Đô, Hải Phòng v.v...). Loại lạc hậu: Bao gồm các dây chuyền cán thủ công mini của các nhà máy Nhà Bè, Thủ Đức, Tân Thuận, Thép Đà Nẵng, Thép miền Trung và các cơ sở khác ngoài Tổng công ty thép Việt Nam. Loại rất lạc hậu: Gồm các dây chuyền cán mini có công suất nhỏ (còn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong khu vực và thế giới, thể hiện ởcác mặt: Trang thiết bị có qui mô nhỏ, phổ biến thuộc thế hệ cũ, lạc hậu, trình độ công nghệ và mức độ tự động hóa thấp. Chất lượng sản phẩm còn hạn chế (nhất là khu vực tư nhân), chỉ có 2 dây chuyền cán liên tục tương đối hiện đại thuộc khối liên doanh. Cơ cấu mặt hàng sản xuất hẹp, đơn điệu (mới cán được các sản phẩm dài, cỡ nhỏ và vừa với mác thép phổ biến là các bon thấp). Năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, các nhà máy và cơ sở cán thép còn phụ thuộc nhiều vào phôi thép nhập khẩu. Toàn bộ sản phẩm cán dẹt trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu. Chi phí sản xuất còn cao, năng suất lao động thấp, số lượng lao động quá đông, giá thành không ổn định (do lệ thuộc phôi thép nhập khẩu) nên tính cạnh tranh chưa cao. Khả năng xuất khẩu sản phẩm thép còn rất hạn chế.Nhìn một cách tổng quát, ngành thép Việt Nam vẫn ở trong tình trạng sản xuất nhỏ, phântán, nặng về gia công chế biến từ phôi và bán thành phẩm nhập khẩu. Trình độ công nghệthấp, chưa có nhiều thiết bị hiện đại tự động hóa cao, cần phải đầu tư cải tạo phát triển,thay thế dần các thiết bị cũ, lạc hậu, mới có thể bảo đản tính cạnh tranh trong thời gian tới.2. Tình hình ngành thép : Với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 là 8,4%, năm 2008 dự báo là trên 8% vànguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng thì dự báo sản xuất thép vẫn tăng trưởng mạnh.Theo quy hoạch phát triển ngành thép đến 2010 đã được Chính phủ phê duyệt thì ngànhthép phải trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của ngành kinh tế,góp phần quan trọng vào sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước với tốc độtăng trưởng bình quân từ 10 - 15%/năm. Theo dự báo của Bộ Công thương và Tổng Công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích hoạt động ngành thép của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen ------ Tiểu luậnPhân tích hoạt động ngành thép của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen 1MỤC LỤCI.Phân tích ngành thép :............................................. 31. Tổng quan về ngành thép: .................................. 3DỰ BÁO VỀ SẢN PHẨM THÉP LÁ CÁN NGUỘI 6II. Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (Hoa SenGroup) ....................................................................... 62.1. Sản phẩm :........................................................ 15a. Sản phẩm : ........................................................... 15b. Đặc trưng của sản phẩm : .................................... 162.2. Giá : .................................................................. 162.3. Phân Phối : ....................................................... 17Tỷ trọng hàng bán theo kênh phân phối ............. 20b. Những lợi thế do hệ thống phân phối mang lại ... 202.4. Xúc tiến ............................................................ 212. Triển lãm và các giải thưởng:.............................. 223. Quan hệ công chúng:........................................... 244. Tài liệu cho nhà buôn và nhà phân phối .............. 26 2I.Phân tích ngành thép :1. Tổng quan về ngành thép:1.1.Lịch sử hình thành:Có thể nói ngành thép Việt Nam còn khá non trẻ, bắt đầu được xây dựng từ đầu nhữngnăm 1960. Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởngmạnh. Sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vàosự bình ổn và phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình củangành thép với sự ra đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép là: liên doanh thép ViệtNhật (Vinakyoei), Việt Úc (Vinausteel), Việt Hàn (VPS) và Việt Nam – Singapore(Nasteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm. Từ 2002 - 2005 nhiều doanhnghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thépViệt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm.1.2 Nguyên liệu ngành :Đầu vào cho ngành thép là quặng sắt và thép phế. Ở Việt Namphần lớn sử dụng thép phế để sản xuất phôi và hoàn toàn là phôi vuông để làm thép xâydựng. Phôi vuông sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu cán thép,50% còn lại là từ nguồn nhập khẩu. Mặc dù tự sản xuất khoảng 20% thép dẹt, nhưngchưa có doanh nghiệp nào ở Việt Nam sản xuất được phôi dẹt mà phải nhập khẩu từ bênngoài. Nguồn nhập khẩu thép, phôi thép các loại và thép phế của Việt Nam hiện giờ là từTrung Quốc (là chủ yếu) và một số nước khác trên thế giới như Mỹ, Nhật, Nga v.v. Nhưvậy có thể thấy ngành thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động về phôi và 3thép trên thế giới. Giá thép trong nước có xu hướng biến động cùng chiều với giá phôitrên thế giới.1.3. Trình độ công nghệ, trang thiết bị:Ngành thép Việt Nam hiện nay có năng lực sảnxuất thực tế khoảng 2,6 triệu tấn thép cán/năm (thép xây dựng); 0,5 - 0,6 triệu tấn phôithép bằng lò điện (phôi thép vuông và cả thỏi đúc cỡ nhỏ). Về trình độ công nghệ, trangthiết bị có thể chia ra 4 mức sau: Loại tương đối hiện đại: Gồm các dây chuyền cán liên tục của 2 Công ty liên doanh VINA KYOEI, VPS và một số dây chuyền cán thép mới sẽ xây dựng sau năm 2000. Loại trung bình: Bao gồm các dây chuyền cán bán liên tục như Vinausteel, NatSteelvina, Tây Đô, Nhà Bè, Biên Hòa, Thủ Đức (SSC) Gia Sàng, Lưu Xá (TISCO) và các công ty cổ phần, công ty tư nhân (Vinatafong, Nam Đô, Hải Phòng v.v...). Loại lạc hậu: Bao gồm các dây chuyền cán thủ công mini của các nhà máy Nhà Bè, Thủ Đức, Tân Thuận, Thép Đà Nẵng, Thép miền Trung và các cơ sở khác ngoài Tổng công ty thép Việt Nam. Loại rất lạc hậu: Gồm các dây chuyền cán mini có công suất nhỏ (còn trong tình trạng kém phát triển so với các nước trong khu vực và thế giới, thể hiện ởcác mặt: Trang thiết bị có qui mô nhỏ, phổ biến thuộc thế hệ cũ, lạc hậu, trình độ công nghệ và mức độ tự động hóa thấp. Chất lượng sản phẩm còn hạn chế (nhất là khu vực tư nhân), chỉ có 2 dây chuyền cán liên tục tương đối hiện đại thuộc khối liên doanh. Cơ cấu mặt hàng sản xuất hẹp, đơn điệu (mới cán được các sản phẩm dài, cỡ nhỏ và vừa với mác thép phổ biến là các bon thấp). Năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, các nhà máy và cơ sở cán thép còn phụ thuộc nhiều vào phôi thép nhập khẩu. Toàn bộ sản phẩm cán dẹt trong nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu. Chi phí sản xuất còn cao, năng suất lao động thấp, số lượng lao động quá đông, giá thành không ổn định (do lệ thuộc phôi thép nhập khẩu) nên tính cạnh tranh chưa cao. Khả năng xuất khẩu sản phẩm thép còn rất hạn chế.Nhìn một cách tổng quát, ngành thép Việt Nam vẫn ở trong tình trạng sản xuất nhỏ, phântán, nặng về gia công chế biến từ phôi và bán thành phẩm nhập khẩu. Trình độ công nghệthấp, chưa có nhiều thiết bị hiện đại tự động hóa cao, cần phải đầu tư cải tạo phát triển,thay thế dần các thiết bị cũ, lạc hậu, mới có thể bảo đản tính cạnh tranh trong thời gian tới.2. Tình hình ngành thép : Với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 là 8,4%, năm 2008 dự báo là trên 8% vànguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng thì dự báo sản xuất thép vẫn tăng trưởng mạnh.Theo quy hoạch phát triển ngành thép đến 2010 đã được Chính phủ phê duyệt thì ngànhthép phải trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của ngành kinh tế,góp phần quan trọng vào sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước với tốc độtăng trưởng bình quân từ 10 - 15%/năm. Theo dự báo của Bộ Công thương và Tổng Công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài phân tích ngành thép hoạt động kinh doanh liên doanh sản xuất thép xuất khẩu thép sản lượng thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 352 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
97 trang 231 0 0
-
11 trang 218 1 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 190 0 0