Tiểu luận: Phân tích kinh tế Pháp
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích kinh tế Pháp trình bày về cái nhìn tổng quan về nước Pháp, tổng quan kinh tế và chính trị, kinh tế nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ II (1945), hệ thống kinh tế Pháp, thể chế kinh tế - chính trị Pháp, một số chính sách khác của Pháp, quan hệ giữa Pháp với Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích kinh tế Pháp Mục lụcA. Giới thiệu chung 1. Cái nhìn tổng quan 2. Tổng quan kinh tế và chính trịB. Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ II (1945) I. Hệ thống kinh tế II. Thể chế kinh tế - chính trị III. Các giai đoạn phát triển kinh tế 1. Thời kỳ phục hồi kinh tế (1945-1950) 2. Thời kỳ tăng trưởng nhanh (1951-1972) 3. Thời kỳ phát triển không ổn định (1973-1981) 4. Thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ (1982-2006) IV. Một số chính sách khác của PhápC. Quan hệ giữa Pháp với Việt Nam 1 A. Giới thiệu chung 1. Cái nhìn tổng quan- Tên nước Pháp hay Công Hoà Pháp, vị trí địa lý là một quốc gia nằm tại TâyÂu, có một số đảo và lãnh thổ nằm rải rác trên nhiều lục địa khác.- Diện tích 674,843 km² đứng thứ 40 thế giới và là nước rộng nhất Tây Âu.- Dân số 63.044.000 (2005).- Thủ đô Paris và ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp. 2 2. Tổng quan kinh tế và chính trịVề chính trị Pháp là một nước dân chủ theo thể chế cộng hòa bán tổng thống trungương tập quyền. Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy. Pháp là một trongnhững nước sáng lập Liên minh châu Âu và nằm trong khu vực đồng tiền chungChâu Âu euro. Pháp cũng là một thành viên sáng lập các tổ chức NATO và LiênHiệp Quốc, đồng thời là một trong năm thành viên có ghế thường trực trong Hộiđồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Pháp cũng là một trong bảy quốc gia trên thế giớiđược công nhận là có vũ khí hạt nhân.Về kinh tế Là một thành viên nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới G8,Pháp là nước có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỉ giá trao đổi trên thịtrường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh và đứng thứ 4 trên thế giớitheo sức mua tương đương. Với tổng sản phẩm quốc dân 1.600 tỉ euro 12(1.6×€10 ; số liệu năm 2005), Pháp là một trong những nước có tỉ lệ nghèo đói,tỉ lệ bất bình đẳng trong thu nhập thấp nhất trong các nước có nền kinh tế lớn,đồng thời có dịch vụ xã hội (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương hưu) vàdịch vụ công cộng (như vận tải công cộng và an ninh) vào loại tốt nhất thế giới.Theo các số liệu của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ thế giới, Pháp là nền kinhtế lớn thứ 3 Liên minh châu Âu, sau Đức và Anh quốc. Pháp là một trong 10thành viên Liên minh Châu Âu đầu tiên sử dụng đồng Euro ngày 1/1/1999, và cácđồng tiền xu cũng như tiền giấy euro đã hoàn toàn thay thế đồng franc của Phápđầu năm 2002. 3 B. Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ II (1945) I. Hệ thống kinh tế Nền kinh tế Pháp là tổng hợp của kinh tế tư bản hiện đại với sự can thiệpcủa nhà nước, nhưng mức độ can thiệp này ngày càng giảm dần. Chính phủ vẫnnắm giữ một số ngành mũi nhọn hoặc nắm giữ quyền kiểm soát trong các công tythuộc các ngành đường sắt, điện năng, máy bay và các công ty viễn thông. Chínhphủ nước này cũng bắt đầu nới lỏng quyền kiểm soát của mình đối với nền kinhtế từ đầu những năm 90, nhưng tốc độ tư nhân hoá đang diễn ra một cách chậmchạp, tiến trình này đã và đang diễn ra đối với France Telecom, Air France, cũngnhư trong ngành bảo hiểm, ngân hàng và công nghiệp quốc phòng. Trong khi đó,nguồn đất đai rộng lớn và phì nhiêu cùng với sự áp dụng công nghệ và đưa vàocác giống mới đã khiến cho Pháp trở thành một trong những nước đứng đầu TâyÂu về nông nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cao cũng sẽ đặt ra nhiều vấn đề đối vớichính phủ nước này mặc dù đã áp dụng chế độ làm việc 35 giờ/tuần. Pháp rấtngại cắt giảm các phúc lợi xã hội và sự cồng kềnh quan liêu của chính quyền cáccấp bù vào đó là chính sách cắt giảm chi tiêu và tăng thuế nhằm giữ mức thâmhụt ngân sách thấp. - Đặc trưng : Sự can thiệp của nhà nước đã hình thành mô hình kinh tế kế hoạch hướng dẫn kiểu Pháp. - Tổ chưc ra quyết định : Phi tập trung. - Cơ chế điều tiết hoạt động : thị trường. - Quyền sở hữu tài sản : tư nhân. - Hệ thống khuyến khích : Vật chất và tinh thần. 4 II. Thể chế kinh tế - chính trị 1. Thể chế chính trị - Nền cộng hoà thứ 5 (1958). - 6/1958 Tướng De Gaulle lên nắm quyền ban hành hiến pháp mới , mở rộngquyền của tổng thống, giảm quyền của Quốc Hội. - Tổng thống De Gaulle đã củng cố nền độc lập tự chủ (1966 : Pháp rút khỏiNATO) , cải thiện quan hệ với Liên Xô và Đông Âu , ổn định và phát triển kinhtế , xã hội. Từ năm 1958, Pháp đã xây dựng một nền dân chủ tổng thống có sức kháng cựnhững sự bất ổn đã trải qua trong những nền dân chủ nghị viện trước đó. Theohiến pháp 1958, các thể chế của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích kinh tế Pháp Mục lụcA. Giới thiệu chung 1. Cái nhìn tổng quan 2. Tổng quan kinh tế và chính trịB. Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ II (1945) I. Hệ thống kinh tế II. Thể chế kinh tế - chính trị III. Các giai đoạn phát triển kinh tế 1. Thời kỳ phục hồi kinh tế (1945-1950) 2. Thời kỳ tăng trưởng nhanh (1951-1972) 3. Thời kỳ phát triển không ổn định (1973-1981) 4. Thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ (1982-2006) IV. Một số chính sách khác của PhápC. Quan hệ giữa Pháp với Việt Nam 1 A. Giới thiệu chung 1. Cái nhìn tổng quan- Tên nước Pháp hay Công Hoà Pháp, vị trí địa lý là một quốc gia nằm tại TâyÂu, có một số đảo và lãnh thổ nằm rải rác trên nhiều lục địa khác.- Diện tích 674,843 km² đứng thứ 40 thế giới và là nước rộng nhất Tây Âu.- Dân số 63.044.000 (2005).- Thủ đô Paris và ngôn ngữ chính thức là tiếng Pháp. 2 2. Tổng quan kinh tế và chính trịVề chính trị Pháp là một nước dân chủ theo thể chế cộng hòa bán tổng thống trungương tập quyền. Tổng thống đương nhiệm Nicolas Sarkozy. Pháp là một trongnhững nước sáng lập Liên minh châu Âu và nằm trong khu vực đồng tiền chungChâu Âu euro. Pháp cũng là một thành viên sáng lập các tổ chức NATO và LiênHiệp Quốc, đồng thời là một trong năm thành viên có ghế thường trực trong Hộiđồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Pháp cũng là một trong bảy quốc gia trên thế giớiđược công nhận là có vũ khí hạt nhân.Về kinh tế Là một thành viên nhóm các nước công nghiệp phát triển nhất thế giới G8,Pháp là nước có nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới theo tỉ giá trao đổi trên thịtrường sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Anh và đứng thứ 4 trên thế giớitheo sức mua tương đương. Với tổng sản phẩm quốc dân 1.600 tỉ euro 12(1.6×€10 ; số liệu năm 2005), Pháp là một trong những nước có tỉ lệ nghèo đói,tỉ lệ bất bình đẳng trong thu nhập thấp nhất trong các nước có nền kinh tế lớn,đồng thời có dịch vụ xã hội (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương hưu) vàdịch vụ công cộng (như vận tải công cộng và an ninh) vào loại tốt nhất thế giới.Theo các số liệu của Ngân hàng thế giới và Quỹ tiền tệ thế giới, Pháp là nền kinhtế lớn thứ 3 Liên minh châu Âu, sau Đức và Anh quốc. Pháp là một trong 10thành viên Liên minh Châu Âu đầu tiên sử dụng đồng Euro ngày 1/1/1999, và cácđồng tiền xu cũng như tiền giấy euro đã hoàn toàn thay thế đồng franc của Phápđầu năm 2002. 3 B. Kinh tế nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ II (1945) I. Hệ thống kinh tế Nền kinh tế Pháp là tổng hợp của kinh tế tư bản hiện đại với sự can thiệpcủa nhà nước, nhưng mức độ can thiệp này ngày càng giảm dần. Chính phủ vẫnnắm giữ một số ngành mũi nhọn hoặc nắm giữ quyền kiểm soát trong các công tythuộc các ngành đường sắt, điện năng, máy bay và các công ty viễn thông. Chínhphủ nước này cũng bắt đầu nới lỏng quyền kiểm soát của mình đối với nền kinhtế từ đầu những năm 90, nhưng tốc độ tư nhân hoá đang diễn ra một cách chậmchạp, tiến trình này đã và đang diễn ra đối với France Telecom, Air France, cũngnhư trong ngành bảo hiểm, ngân hàng và công nghiệp quốc phòng. Trong khi đó,nguồn đất đai rộng lớn và phì nhiêu cùng với sự áp dụng công nghệ và đưa vàocác giống mới đã khiến cho Pháp trở thành một trong những nước đứng đầu TâyÂu về nông nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cao cũng sẽ đặt ra nhiều vấn đề đối vớichính phủ nước này mặc dù đã áp dụng chế độ làm việc 35 giờ/tuần. Pháp rấtngại cắt giảm các phúc lợi xã hội và sự cồng kềnh quan liêu của chính quyền cáccấp bù vào đó là chính sách cắt giảm chi tiêu và tăng thuế nhằm giữ mức thâmhụt ngân sách thấp. - Đặc trưng : Sự can thiệp của nhà nước đã hình thành mô hình kinh tế kế hoạch hướng dẫn kiểu Pháp. - Tổ chưc ra quyết định : Phi tập trung. - Cơ chế điều tiết hoạt động : thị trường. - Quyền sở hữu tài sản : tư nhân. - Hệ thống khuyến khích : Vật chất và tinh thần. 4 II. Thể chế kinh tế - chính trị 1. Thể chế chính trị - Nền cộng hoà thứ 5 (1958). - 6/1958 Tướng De Gaulle lên nắm quyền ban hành hiến pháp mới , mở rộngquyền của tổng thống, giảm quyền của Quốc Hội. - Tổng thống De Gaulle đã củng cố nền độc lập tự chủ (1966 : Pháp rút khỏiNATO) , cải thiện quan hệ với Liên Xô và Đông Âu , ổn định và phát triển kinhtế , xã hội. Từ năm 1958, Pháp đã xây dựng một nền dân chủ tổng thống có sức kháng cựnhững sự bất ổn đã trải qua trong những nền dân chủ nghị viện trước đó. Theohiến pháp 1958, các thể chế của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích kinh tế Pháp Kinh tế Pháp Chính sách kinh tế Kinh tế phát triển Tiểu luận kinh tế phát triển Phân tích kinh tế Tiểu luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 381 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 292 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 286 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 258 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 220 0 0 -
14 trang 197 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 185 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0