Danh mục

Tiểu luận: Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.13 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ. Chuyên đề Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn nhằm trình bày kiến thức chung về nghề luật sư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ --------o0o-------- BÀI TIỂU LUẬN KIẾN THỨC CHUNG VỀ NGHỀ LUẬT SƯ CHUYÊN ĐỀ:Phân tích kỹ năng tiếp xúc khách hàng và tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Liên hệ thực tiễn Học viên: HUỲNH ĐỨC THÁI LÂM HOÀNG Ngày sinh: 20/03/1977 Lớp: A Khoá: 9.1 Số báo danh: 158 TP.HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2010 1. Khái quát chung về tư vấn pháp luật Theo từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 1998, trang 1035 thìtư vấn là “phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi đến nhưngkhông có quyền quyết định”. Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúpkhách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền,nghĩa vụ của họ (khoản 1 Điều 28 Luật Luật sư). Tư vấn pháp luật là mộtloại hình dịch vụ trí tuệ, một nghề sử dụng trí tuệ của luật sư trong cáclĩnh vực pháp luật, đòi hỏi người luật sư phải có kỹ năng, kiến thức hiểubiết pháp luật một cách sâu sắc, rộng rãi, có trách nhiệm và đạo đức nghềnghiệp. Thông qua đó, luật sư góp phần tuyên truyền nhận thức pháp lýcho mọi công dân trong đời sống xã hội và góp phần xây dựng hệ thốngpháp luật được kịp thời và hoàn chỉnh hơn, do quá trình hoạt động thựctiễn luật sư nắm bắt được những lổ hỏng của luật pháp và những vấn đềphát sinh trong thực tế mà luật chưa kịp thời điều chỉnh. Khi tiếp xúc khách hàng, luật sư chỉ nên đưa ra phương án chokhách hàng lựa chọn, theo hướng có lợi nhất cho những vấn đề mà kháchhàng đang quan tâm, luật sư không nên đề nghị lựa chọn phương án nàonhưng cũng không phải mở ra nhiều hướng mà phải lựa chọn kết quả đểkhách hàng hướng tới. Khi thực hiện công việc tư vấn, đòi hỏi luật sư tư vấn có một kiếnthức pháp luật tổng hợp. Luật sư cần am hiểu, nắm vững những qui địnhcủa pháp luật. Bênh cạnh đó, luật sư tiếp xúc khách hàng để tư vấn cần cómột kiến thức hiểu biết xã hội sâu rộng để đảm bảo việc áp dụng luật vàotừng hoàn cảnh, từng trường hợp cụ thể. Bởi pháp luật chỉ qui định nhữngcái chung nhất và thường không dự liệu hết những quan hệ phát sinh trongxã hội, do đó luật sư phải giúp khách hàng làm thế nào để thực hiện đúngpháp luật. Để được như thế, luật sư cần phải có kiến thức pháp luật,phương pháp nghiên cứu pháp luật và áp dụng luật, cần trao dồi kiến thứcpháp luật và những kiến thức xã hội khác, bởi trên hết luật sư tư vấn phảithấy được những khoảng cách giữa qui định của pháp luật và đời sống xãhội, những bất cập của những qui định của pháp luật trong việc điều chỉnhquan hệ xã hội, làm thế nào để không áp dụng sai và không vi phạm phápluật. Tư vấn pháp luật của luật sư không giống như các hoạt động khác,luật sư tư vấn làm thế nào để khách hàng có thể tin tưởng dựa trên nhữngđịnh hướng đưa ra cho khách hàng là định hướng hành vi cho khách hàngvà phải thuyết phục để khách hàng có thể tin vào sự hướng dẫn đó bằngtâm huyết nghề nghiệp, bằng lẽ phải, bằng chân lý của hoạt động và đạođức của nghề luật sư. Khi tiếp xúc với khách hàng mà tìm hiểu yêu cầu tư vấn, luật sưphải thực hiện việc thông tin những vấn đề pháp luật mà khách hàng chưabiết và đang quan tâm, giải thích những điều luật và văn bản pháp luật khiáp dụng trong điều kiện thực tế, hành vi của khách hàng khi tham gia vàocác quan hệ pháp luật cụ thể. Như vậy, luật sư phải nắm bắt được kỹ nănghành nghề, có mối quan hệ xã hội rộng rãi và uy tín nghề nghiệp cao, cótrách nhiệm đối với xã hội, đối với Nhà nước, đối với khách hàng và vớicác đồng nghiệp của mình. Vì vậy, phải thông suốt quan điểm lập trườngcủa Đảng và Nhà nước ta. 2. Khách hàng của luật sư Khách hàng là nguồn sống của luật sư, do đó khi tiếp xúc kháchhàng luật sư cần phải hiểu rõ đối tượng khách hàng của mình là ai, để từđó có hướng tiếp xúc và tư vấn phù hợp nhất. Trên thực tế có nhiều loạikhách hàng, chẳng hạn như khách hàng là người Việt Nam, khách hàng làngười nước ngoài, là cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp …, ở mỗiloại khách hàng có những đặc điểm riêng, tâm lý riêng với trình độ hiểubiết pháp luật khác nhau, vì thế luật sư tư vấn cần phải thật am hiểu mỗiloại khách hàng của mình để công việc tư vấn phù hợp với từng loạikhách hàng và đạt hiệu quả cao. Khách hàng đến với luật sư qua các kênh, như uy tín, kiến thức vàchuyên môn, sách báo xuất bản, các bài giảng tại các Hội thảo khoa học,do sự giới thiệu của các khách hàng khác, khách hàng quen, quan hệ cánhân tốt, qua tiếp xúc cá nhân, tổ chức, các cuộc thi hay sự phát triển củathị trường. Trong thực tiễn hoạt động tư vấn pháp luật của Việt Namthường có hai mối khách hàng là khách hàng Việt Nam và khách hàngnước ngoài. 2.1 Khách hàng là người Việt Nam Khách hàng là người Việt N ...

Tài liệu được xem nhiều: