Tiểu luận: Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuất khẩu sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Số trang: 76
Loại file: doc
Dung lượng: 854.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang diễn ra một cách nhanh chóng. Hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên nó cũng đem đến nhiều đe dọa và thách thức, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau ngày càng khốc liệt. Các doanh nghiệp Việt Nam được biết đến trên trường quốc tế như là một niềm tự hào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuất khẩu sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài: “Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuấtkhẩu sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu Thành viên nghiên cứu: Lương Thị Huyền Trâm TM01 1. Trần Thị Lê Nga TM01 2. Ngô Thị Như Hoa TM02 3. Nguyễn Thị Thêm TM02 4. Phan Dương Hùng Vĩ TM04 5. Nguyễn Thị Thanh An TM03 6. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 1Mục lụcI.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN....................................3II.TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA NHẬT BẢN TỪ CÁC NƯỚC...................................35III. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CUẢ GIÀY DÉP VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER).......43IV.KẾT LUẬN VỀ NHỮNG ĐIỀM MẠNH VÀ ĐIỀM YẾU TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC THÔNG QUA MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER ...............................................................................................................73 LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang diễn ra mộtcách nhanh chóng. Hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho doanhnghiệp Việt Nam, tuy nhiên nó cũng đem đến nhiều đe dọa và thách thức, cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nướcngoài, giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau ngày càng khốc liệt. Các doanhnghiệp Việt Nam được biết đến trên trường quốc tế như là một niềm tự hào của nềnkinh tế Việt Nam tuy nhiên đó chỉ là một con số ít ỏi trong số những ngành nghề kinhdoanh cũng như những doanh nghiệp tạo được vị thế trên thị trường. Ngành da giàyViệt Nam cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó, bên cạnh đó đây cũng đ ược coi làmột ngành có kim ngạch xuất khẩu cao trong mấy năm gần đây và đ ược quan tâm đ ầutư, mở rộng sản xuất. Việt Nam hiện nay đang là một trong mười nước xuất khẩu hàngđầu thế giới trong ngành da giày. Trong đó giầy dép được xem là một trong những s ảnphẩm xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Sản phẩm giầy dép của Việt Nam có chấtlượng cao, rất có uy tín trên thị trường quốc tế. Vì vậy, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài này mong muốn đem lại cho các bạn cáinhìn tổng quan nhất về ngành da giày Việt Nam nói chung cũng như sản phẩm giày dép 2nói riêng. Thông qua việc phân tích mô hình kim cương của M.Porter chúng ta sẽ nhậnthấy những cơ hội và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình hội nhập vàphát triển về sản phẩm mũi nhọn này. I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 1. Khái quát về ngành da giày Việt Nam 1.1. Sự hình thành và phát triển ngành da giày Việt Nam 1.1.1. Sự hình thành. Nghề làm giầy ở Việt Nam được khai sinh cách đây 527 năm và có bề dầy lịch sử phong phú. Nghề được khai sáng bởi tiến sỹ Nguyễn Thời Trung và 3 vị sư tổ là: ông Phạm Đức Chính; ông Nguyễn Sỹ Bân; ông Phạm Thuần Khánh. Vào thời đại nhà Lê Trung Hưng, trong đợt sứ sang Trung Hoa của tiến sỹ Nguyễn Thời Trung , ba vị sư tổ được đi theo học nghề, tích lũy kiến thức về thuộc da, làm giầy truyền thống và các bí quyết khác của người dân Hàng Châu, tỉnh Hồ Nam. Từ khi về nước, các ông đã truyền bá và phát triển nghề làm giầy trong nước. Nghề làm giầy lan truyền khắp nơi và được mọi người dân theo học và phát triển đến ngày nay, các vị sư tổ được nhân dân yêu mến và phong làm “Ông tổ” nghề giầy của Việt Nam, khởi nguồn khai sinh ra ngành Da –Giầy Việt 3Nam. Đến đầu thế kỷ XX, công nghệ thuộc da và làm giầy phổ biến và phát triểnrộng khắp, ngành Da – Giầy Việt Nam được hình thành từ các phường thợ, làngnghề thủ công, cao hơn phát triển thàng vùng chuyên sản xuất và những cụm côngnghiệp chuyên ngành như Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng.Giai đoạnnày khá dài và trong suốt thời gian này không có nhiều sự phát triển và cũng khôngai ghi nhận lại được những thành tựu trên nên chỉ để lại rất ít thông tin1.1.2. Quá trình phát triển: Ngành Da – Giầy Việt Nam là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,thời trang phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu quan trọng. Ngành đ ượchình thành và phát triển lâu đời qua các giai đoạn chính và với những đặc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuất khẩu sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING ---------- BÀI TIỂU LUẬNĐề tài: “Phân tích lợi thế cạnh tranh của việc xuấtkhẩu sản phẩm giày dép Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu Thành viên nghiên cứu: Lương Thị Huyền Trâm TM01 1. Trần Thị Lê Nga TM01 2. Ngô Thị Như Hoa TM02 3. Nguyễn Thị Thêm TM02 4. Phan Dương Hùng Vĩ TM04 5. Nguyễn Thị Thanh An TM03 6. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 1Mục lụcI.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN....................................3II.TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA NHẬT BẢN TỪ CÁC NƯỚC...................................35III. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CUẢ GIÀY DÉP VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER).......43IV.KẾT LUẬN VỀ NHỮNG ĐIỀM MẠNH VÀ ĐIỀM YẾU TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC THÔNG QUA MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER ...............................................................................................................73 LỜI MỞ ĐẦU Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đang diễn ra mộtcách nhanh chóng. Hội nhập và toàn cầu hóa đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho doanhnghiệp Việt Nam, tuy nhiên nó cũng đem đến nhiều đe dọa và thách thức, cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nướcngoài, giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau ngày càng khốc liệt. Các doanhnghiệp Việt Nam được biết đến trên trường quốc tế như là một niềm tự hào của nềnkinh tế Việt Nam tuy nhiên đó chỉ là một con số ít ỏi trong số những ngành nghề kinhdoanh cũng như những doanh nghiệp tạo được vị thế trên thị trường. Ngành da giàyViệt Nam cũng không nằm ngoài sự cạnh tranh đó, bên cạnh đó đây cũng đ ược coi làmột ngành có kim ngạch xuất khẩu cao trong mấy năm gần đây và đ ược quan tâm đ ầutư, mở rộng sản xuất. Việt Nam hiện nay đang là một trong mười nước xuất khẩu hàngđầu thế giới trong ngành da giày. Trong đó giầy dép được xem là một trong những s ảnphẩm xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Sản phẩm giầy dép của Việt Nam có chấtlượng cao, rất có uy tín trên thị trường quốc tế. Vì vậy, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài này mong muốn đem lại cho các bạn cáinhìn tổng quan nhất về ngành da giày Việt Nam nói chung cũng như sản phẩm giày dép 2nói riêng. Thông qua việc phân tích mô hình kim cương của M.Porter chúng ta sẽ nhậnthấy những cơ hội và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt trong quá trình hội nhập vàphát triển về sản phẩm mũi nhọn này. I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 1. Khái quát về ngành da giày Việt Nam 1.1. Sự hình thành và phát triển ngành da giày Việt Nam 1.1.1. Sự hình thành. Nghề làm giầy ở Việt Nam được khai sinh cách đây 527 năm và có bề dầy lịch sử phong phú. Nghề được khai sáng bởi tiến sỹ Nguyễn Thời Trung và 3 vị sư tổ là: ông Phạm Đức Chính; ông Nguyễn Sỹ Bân; ông Phạm Thuần Khánh. Vào thời đại nhà Lê Trung Hưng, trong đợt sứ sang Trung Hoa của tiến sỹ Nguyễn Thời Trung , ba vị sư tổ được đi theo học nghề, tích lũy kiến thức về thuộc da, làm giầy truyền thống và các bí quyết khác của người dân Hàng Châu, tỉnh Hồ Nam. Từ khi về nước, các ông đã truyền bá và phát triển nghề làm giầy trong nước. Nghề làm giầy lan truyền khắp nơi và được mọi người dân theo học và phát triển đến ngày nay, các vị sư tổ được nhân dân yêu mến và phong làm “Ông tổ” nghề giầy của Việt Nam, khởi nguồn khai sinh ra ngành Da –Giầy Việt 3Nam. Đến đầu thế kỷ XX, công nghệ thuộc da và làm giầy phổ biến và phát triểnrộng khắp, ngành Da – Giầy Việt Nam được hình thành từ các phường thợ, làngnghề thủ công, cao hơn phát triển thàng vùng chuyên sản xuất và những cụm côngnghiệp chuyên ngành như Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội, Hải Phòng.Giai đoạnnày khá dài và trong suốt thời gian này không có nhiều sự phát triển và cũng khôngai ghi nhận lại được những thành tựu trên nên chỉ để lại rất ít thông tin1.1.2. Quá trình phát triển: Ngành Da – Giầy Việt Nam là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,thời trang phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu quan trọng. Ngành đ ượchình thành và phát triển lâu đời qua các giai đoạn chính và với những đặc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách nhập khẩu Sản phẩm giày dép giày dép Việt Nam mô hình kim cương thị trường Nhật Bản lợi thế cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 trang 131 0 0 -
75 trang 69 0 0
-
66 trang 52 0 0
-
Xuất Khẩu Công Nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức
70 trang 49 0 0 -
Bài giảng Quản trị chiến lược: Phần 1 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc
112 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 4 Động cơ của người tiêu dùng
41 trang 34 0 0 -
121 trang 32 0 0
-
Khủng hoảng của phương pháp chiến lược truyền thống
trang 31 0 0 -
85 trang 31 0 0