Danh mục

Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 180.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất" trình bày nội dung về: cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lệ chủ nghĩa xã hội ở nước ta và những mâu thuẫn còn tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất A. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau Đại hội toàn quốc lần thứ IX chúng ta bước vào thời kỳ phát tri ểnmới thời kỳ “đầy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ” đ ịnh h ướngphát triển nhằm mục tiêu “xây dựng nước ta thành một nước có cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống v ật ch ất và tinhthần được nâng cao quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xãhội công bằng văn minh”. Không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu quy luậtquan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đ ổi mới ch ủnghĩa xã hội mà chúng ta đang tiến hành hôm nay. Việc thực hiện mô hình nàytrong thực tế không những là nội dung của công cuộc đổi mới, mà hơn th ếnữa nó là công cụ, là phương tiện để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng ch ủnghĩa xã hội. Thắng lợi của chủ nghĩa xã h ội ở nước ta m ột ph ần ph ụ thu ộcvào việc xây dựng này tốt hay không. Một xã hội phát tri ển được đánh giá t ừtrình độ của lực lượng sản xuất và sự kết hợp hài hoà giữa quan h ệ s ản xu ấtvà lực lượng sản xuất thời đại ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật đã pháttriển mạnh mẽ song quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của lực lượngsản xuất vẫn là cơ sở chính cho sự phát triển của nó. Do vậy vấn đề quy luậtquan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất vẫn là một trong những vấn đề nan giải mà chúng ta c ần ph ải quantâm và giải quyết. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng lực lượng sản xuất cóvai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất và ngược lại, có th ể thúc đ ầyhoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vấn đề này từng là bàihọc đắt giá trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. S ự tácđộng trở lại của các yếu tố của quan hệ sản xuất đối với lực l ượng sản xu ất 1khá phong phú và phức tạp, nhất là trong những điều kiện cụ thể ở nước tahiện nay. Vấn đề quan hệ sản xuất có tác động thúc đầy hay kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất đã được Đảng ta nhận thức và vận dụng đúngđắn trong quá trình lãnh đạo đất nước theo đường lối đổi mới. Đ ảng ta đãkhẳng định rằng: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không ch ỉ trong trường h ợpquan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát tri ển khong đồngbộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực l ượng sảnxuất “Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI.”. Quan hệ sở hữu được hiểu là “hình th ức chiếm hữu c ủa c ải vậtchất do lịch sử quy định, trong đó thể hiện quan hệ giữa con người với conngười trong quá trình sản xuất xã hội ”. Sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai tròquyết định đối với mọi hình thức khác của quan hệ sản xuất, do vậy, khi hìnhthức của quan hệ sở hữu thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi trong m ọi hình th ứckhác của quan hệ sản xuất. Về nguyên tắc, những thay đổi của quan hệ sảnxuất nói chung là nhằm thúc đầy lực lượng sản xuất phát tri ển, do l ực l ượngsản xuất đã phát triển đòi hỏi nó phải thay đổi cho phù hợp. Chúng ta đã từng phạm sai lầm là xây dựng nhiều yếu tố của quan h ệsản xuất vượt trước so với lực lượng sản xuất mà chúng ta hiện có. Đó làviệc chỉ cho phép các hình thức sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể tồn tại,trong khi các hình thức sở hữu khác đang còn có tác dụng mạnh mẽ đối vớilực lượng sản xuất thì lại bị ngăn cấm, không được phép phát triển. việc đóđã dẫn đến tình trạng sản xuất bị đình đốn, không phát triển. Sau khi nh ậnthức được sai lầm này, chúng ta đã đổi mới đường lối chiến lược trong lĩnhvực kinh tế, đó là xác lập lại các hình th ức sở h ữu, cho phép nhi ều ki ểu quanhệ sản xuất cùng tồn tại để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT.1. Lực lượng sản xuất. Thực tiến cho thấy, sự phát triển kinh tế – xã h ội ph ụ thuộc vào nhi ềuyếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con người.Điều khẳng định trên lại càng đúng với hoàn cảnh nước ta trong gian đoạnđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do vậy, h ơn bất cứnguồn lực nào khác, nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm trong chi ếnlược phát triển kinh tế xã hội nước ta. Nhận thức rõ điều đó Đảng ta xác địnhcon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội bềnvững. Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc nhất đểđưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát tri ển. trongcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta “lấy việc pháthuy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: