TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANH
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phân tích môi trường vương quốc anh, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANH Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thương mại-Du lịch-Marketing Môn: Marketing toàn cầu TIỂU LUẬNPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANHGiáo viên hướng dẫn: Th.s Quách Thị Bửu ChâuThành viên nhóm: Lớp1-Phạm Việt Anh Mar12-Nguyễn Xuân Chương Mar13-Đặng Thị Kiều Oanh Mar24-Nguyễn Minh Đức Mar25-Nguyễn Công Giang Mar2 1 MỤC LỤC TrangMục lục……………………………………………………………………………... 2Lời mở đầu………………………………………………………………………… 3I-Cơ hội, thách thức của sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang vương quốc Anh 4 1-Môi trường tự nhiên……………………………………………………… 4 1.1-Vị trí địa lý……………………………………………………….. 4 1.2-Địa hình………………………………………………………….. 4 1.3-Khí hậu…………………………………………………………… 5 1.4-Tài nguyên……………………………………………………….. 5 1.5-Mật độ dân số…………………………………………………….. 6 2-Môi trường chính trị-pháp luật………………………………………….. 6 3.1-Thể chế chính trị………………………………………………….. 6 3.2-Tình hình chính trị………………………………………………… 7 3.3-Hệ thống luật đối với các sản phẩm nhập khẩu…………………... 9 2-Môi trường kinh tế……………………………………………………….. 12 -Phân phối thu nhập…………………………………………………... 12 -Dân số………………………………………………………………... 15 -Liên kết kinh tế...…………………………………………………….. 19 -Một số yếu tố kinh tế khác…………………………………………… 23 4-Môi trường văn hóa………………………………………………………. 25 4.1-Ngôn ngữ…………………………………………………………. 25 4.2-Tôn giáo…………………………………………………………... 25 4.3Thói quen và cách ứng xử…………………………………………. 26 4.4-Ẩm thực…………………………………………………………… 27 4.5-Văn hóa vật chất………………………………………………….. 28 4.6-Thẩm mỹ………………………………………………………….. 28 4.7-Giáo dục…………………………………………………………... 31II-Sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam……………………………………. 32 1-Thị trường Anh……..……………………………………………………... 32 2-Sản phẩm…………………………………………………………………… 33 3-Phân khúc thị trường……………………………………………………… 35 4-Đối thủ cạnh tranh…………………………………………………………. 37 5-Nhà cung ứng…...…………………………………………………………... 39 6-Các kênh phân phối………………...……………………………………… 39 7-Tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam…..……………………………………... 41 2 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suấtdo phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động củacuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thốngnhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chínhtrị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thếgiới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổchức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầuhoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chấtsống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nước mà đi ngượcvới xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loạibỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tànkhốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơnbao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơphát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANH Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thương mại-Du lịch-Marketing Môn: Marketing toàn cầu TIỂU LUẬNPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANHGiáo viên hướng dẫn: Th.s Quách Thị Bửu ChâuThành viên nhóm: Lớp1-Phạm Việt Anh Mar12-Nguyễn Xuân Chương Mar13-Đặng Thị Kiều Oanh Mar24-Nguyễn Minh Đức Mar25-Nguyễn Công Giang Mar2 1 MỤC LỤC TrangMục lục……………………………………………………………………………... 2Lời mở đầu………………………………………………………………………… 3I-Cơ hội, thách thức của sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang vương quốc Anh 4 1-Môi trường tự nhiên……………………………………………………… 4 1.1-Vị trí địa lý……………………………………………………….. 4 1.2-Địa hình………………………………………………………….. 4 1.3-Khí hậu…………………………………………………………… 5 1.4-Tài nguyên……………………………………………………….. 5 1.5-Mật độ dân số…………………………………………………….. 6 2-Môi trường chính trị-pháp luật………………………………………….. 6 3.1-Thể chế chính trị………………………………………………….. 6 3.2-Tình hình chính trị………………………………………………… 7 3.3-Hệ thống luật đối với các sản phẩm nhập khẩu…………………... 9 2-Môi trường kinh tế……………………………………………………….. 12 -Phân phối thu nhập…………………………………………………... 12 -Dân số………………………………………………………………... 15 -Liên kết kinh tế...…………………………………………………….. 19 -Một số yếu tố kinh tế khác…………………………………………… 23 4-Môi trường văn hóa………………………………………………………. 25 4.1-Ngôn ngữ…………………………………………………………. 25 4.2-Tôn giáo…………………………………………………………... 25 4.3Thói quen và cách ứng xử…………………………………………. 26 4.4-Ẩm thực…………………………………………………………… 27 4.5-Văn hóa vật chất………………………………………………….. 28 4.6-Thẩm mỹ………………………………………………………….. 28 4.7-Giáo dục…………………………………………………………... 31II-Sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam……………………………………. 32 1-Thị trường Anh……..……………………………………………………... 32 2-Sản phẩm…………………………………………………………………… 33 3-Phân khúc thị trường……………………………………………………… 35 4-Đối thủ cạnh tranh…………………………………………………………. 37 5-Nhà cung ứng…...…………………………………………………………... 39 6-Các kênh phân phối………………...……………………………………… 39 7-Tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam…..……………………………………... 41 2 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suấtdo phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động củacuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thốngnhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chínhtrị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thếgiới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổchức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầuhoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chấtsống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nước mà đi ngượcvới xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loạibỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tànkhốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơnbao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơphát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
MÔI TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC ANH tiểu luận phương pháp marketing nghệ thuật marketing marketing trực tuyến marketting online kinh doanh tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 515 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 354 0 0 -
59 trang 342 0 0
-
45 trang 324 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 305 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 285 0 0 -
20 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0