TIỂU LUẬN: Phân tích một bộ phận nào đó của ý thức xã hội trong giai đoạn nào đó phải dựa trên trên cở tồn tại xã hội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phân tích một bộ phận nào đó của ý thức xã hội trong giai đoạn nào đó phải dựa trên trên cở tồn tại xã hội TIỂU LUẬN:Phân tích một bộ phận nào đó của ýthức xã hội trong giai đoạn nào đóphải dựa trên trên cở tồn tại xã hội 1) Từ một hiện tượng không thể kết luận đúng một sự vật. Bởi vì: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tươngđối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.Còn hiện tượng là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Bản chất chính là mặt bên trong, mặt tương đối ổn định của hiện thực kháchquan. Nó ẩn giấu đằng sau cái vẻ bề ngoài của hiện tượng và biểu lộ ra qua nhữnghiện tượng ấy. Còn hiện tượng là mặt bên ngoài, mặt di động và biến đổi hơn củahiện thực khách quan. Nó là hình thức biểu hiện của bản chất. Bản chất và hiện tượng không những tồn tại khách quan mà còn ở trongmối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Mỗi sựvật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Sự thống nhất đó thể hiệntrước hết ở chỗ bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượngbao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Không có bản chất nào tồn tại một cáchthuần tuý, nghĩa là không cần có hiện tượng; ngược lại, cũng không có hiện tượngnào lại không phải là sự biểu hiện của bản chất đấy. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ bất kỳ bảnchất nào cũng được bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng, và bất kỳ hiệntượng nào cũng là bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó, hoặc nhiều hoặc ít. Nóicách khác, bản chất và hiện tượng về căn bản phù hợp với nhau. Như vậy, bản chất bao giờ cũng tự bộc lộ mình thông qua những hiện tượngnhất định. Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra thành những hiện tượng khác nhau. Khibản chất chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản chấtbiến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng biến mất. Bản chất và hiện tượng tuy thống nhất với nhau, nhưng đó là sự thống nhấtbiện chứng, nghĩa là trong sự thống nhất ấy đã bao hàm sự khác biệt : hiện tượngbản chất tuy thống nhất với nhau, về căn bản phù hợp với nhau, nhưng chúngkhông bao giờ phù hợp với nhau hoàn toàn. Vì bản chất của sự vật bao giờ cũngđược biểu hiện thông qua tương tác của sự vật ấy với các sự vật chung quanh. Cácsự vật chung quanh này trong quá trình tương tác đã ảnh hưởng đến hiện tượng,đưa vào nội dung của hiện tượng những thay đổi nhất định. Kết quả là hiện tượngtuy biểu hiện bản chất nhưng không còn là sự biểu hiện y nguyên bản chất nữa. Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm, còn hiện tượng không ổn định,nó luôn luôn trôi qua, biến đổi nhanh hơn so với bản chất. Có tình hình đó là donội dung của hiện tượng được quyết định không chỉ bởi bản chất của nó, bởi tácđộng qua lại của nó với các sự vật chung tác động qua lại với các sự vật khácchung quanh lại thường xuyên biến đổi. Vì vậy, hiện tượng cũng thường xuyênbiến đổi, trong khi đó bản chất là cái tương đối ổn định, là cái giữ nguyên trongcác biến đổi này của hiện tượng. Vì bản chất là cái tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy địnhsự vận động và phát triển của sự vật, còn hiện tượng là sự biểu hiện của bản chấtra bên ngoài, là cái không ổn định và biến đổi nhanh hơn so với bản chất nên:trong quá trình nhận thức, để hiểu đầy đủ bà đúng đắn về sự vật, không nên dừnglại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó. Vì hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất dưới dạng đã cải biến, nhiềukhi xuyên tạc bản chất, nên quá trình nắm bắt bản chất của sự vật là một quá trìnhhết sức khó khăn, lâu dài công phu chứ không thể chỉ qua một hiện tượng Để phân tích một bộ phận nào đó của ý thức xã hội trong giai đoạn nào đó phải dựa trên trên cở tồn tại xã hội Bởi vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hôi, ý thức xã hội phản ánh tồn tạixã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội biến đổi, nhất là phươngthức sản xuất biến đổi, thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm vềchính trị và pháp quyền, triết học, đạo đức… sớm muộn gì cũng phải biến đổitheo. Vì thế, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, người ta thấy có những lý luận, tưtưởng, quan điểm khác nhau chính là do những điều kiện khác nhau của đời sốngvật chất xã hội, trước hết là điều kiện kinh tế xã hội quyết định. Điều này thể hiệnrất rõ qua các tư tưởng cơ bản của mỗi thời đại 2) Vì sao nước ta hiện nay sản xuất nhỏ vẫn còn phổ biến Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hội loaingười. Kể từ khi con người xuất hiện, xã hội loài người đã trải qua và hình thànhxã hội: cuộc sống nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa vàđỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa. Tương ứng với mỗi tình thái xã hộitrong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng. Tư bản chủ nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở tồn tại xã hội ý thức xã hội triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
27 trang 349 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 211 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp vận chuyển dầu nặng
36 trang 204 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
98 trang 202 0 0