Danh mục

Tiểu luận: Phân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau “Bản Tuyên ngôn độc lập” năm 1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Nhà nước non trẻ cùng lúc phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Không chỉ là tình hình kinh tế kiệt quệ, nạn đói, nạn dốt mà nguy hiểm hơn còn có mối đe dọa từ các lực lượng phản cách mạng và bọn ngoại xâm cùng tiến vào nước ta với ý đồ hòng bóp chết Nhà nước non trẻ mới ra đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946Phân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946 – Nhóm 2 Lớp E33 Tiểu luậnPhân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946 1 Phân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946 – Nhóm 2 Lớp E33 TÓM TẮT Sau “Bản Tuyên ngôn độc lập” năm 1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dânchủ cộng hòa, Nhà nước non trẻ cùng lúc phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.Không chỉ là tình hình kinh tế kiệt quệ, nạn đói, nạn dốt mà nguy hiểm hơn còncó mối đe dọa từ các lực lượng phản cách mạng và bọn ngoại xâm cùng tiến vàonước ta với ý đồ hòng bóp chết Nhà nước non trẻ mới ra đời. Giai đoạn 1945-1946 này là một thời gian ít tiếng súng nhưng lại là mộtgiai đoạn thử thách đối với mặt trận Ngoại giao mới thành lập. Bộ Ngoại Giao cómột vinh dự lớn lao được Bác Hồ là vị bộ trưởng đầu tiên. Đứng trước tình hìnhnhư vậy, Bác cùng Chính phủ đã có những quyết sách như thế nào để đưa đấtnước thoát khỏi tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” lúc bấy giờ? Muốn hiểu thấuđáo chính sách đối ngoại của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa giai đoạn1945-1946 phải nghiên cứu từ những nhân tố nội tại tác động đến chính sách đốingoại thời gian này. Nhân tố nội tại của một chính sách bao gồm cả nhũng yếu tốkhách quan là bối cảnh thế giới, hoàn cảnh trong nước và yếu tố chủ quan lànhận thức của người lãnh đạo. Vì thế, trong khuôn khổ bài tiểu luận này, chúngtôi tập trung làm rõ những nhân tố nội tại kể trên tác động đến chính sách đốingoại giai đoạn này như thế nào, từ đó để trả lời cho câu hỏi chính: “ Liệu nhậnthức lãnh đạo có phải là nhân tố quan trọng nhất quyết định chính sách đối ngoạigiai đoạn 1945-1946 hay không?” Qua đó, bài tiểu luận này cũng muốn làm nổibật vai trò lãnh đạo xuất sắc của Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng bộ Ngoại giaoHồ Chí Minh. 2 Phân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946 – Nhóm 2 Lớp E33 LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mới thành lập, chủ tịch HồChí Minh sớm thấy vai trò vô cùng quan trọng của mặt trận Ngoại giao. Đồngthời Người cũng nhìn nhận chính xác thánh thức to lớn mà nền Ngoại giao nontrẻ phải đối mặt vào thời điểm năm 1945. Do vậy, Người đã đích thân lãnh tráchnhiệm Bộ trưởng bộ Ngoại giao đầu tiên. Dưới ách áp bức bóc lột “hai tròng” của cả thực dân Pháp và phát xítNhật, dân ta đói dốt, tình hình xã hội rối ren, Chính phủ mới chỉ nắm một quốckhố trống rỗng. Nạn ngoại xâm và nội phản lăm le đạp đổ thành quả cách mạng.Thực tế đất nước khó khăn như vậy phản chiếu qua lăng kính chủ quan củanhững nhà lãnh đạo Việt Nam Dân chủ cộng hòa như thế nào rồi mới đến đượcnhững chính sách đối ngoại hợp lý. Bác và các vị lãnh đạo trong Chính phủ biếtrằng vào thời điểm này không thể lấy sức mạnh quân sự mà chống giặc, mà vũkhí hiệu quả nhất của chúng ta không gì khác chính là vũ khí Ngoại giao. Vớimục đích cao nhất trong giai đoạn này là bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước vàsự tồn tại của Nhà nước non trẻ, Bác cùng Chính phủ đã đề ra chính sách đốingoại linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo để phân hóa kẻ thù, đồng thời kéo dài thờigian hòa bình để toàn dân tộc củng cố lực lượng chuẩn bị cho một cuộc khángchiến chống Pháp khó tránh khỏi. Bài tiểu luận của chúng tôi sẽ lần lượt trình bày những khó khăn, thử tháchmà Nhà nước Việt nam Dân chủ cộng hòa non trẻ phải đối mặt trong giai đoạnmới thành lập, từ đó đi đến lý giải vì sao lại có những chính sách đối ngoại giaiđoạn 1945-1946. Đồng thời cũng khẳng định vai trò của nhận thức lãnh đạo là 3 Phân tích nhân tố nội tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong giai đoạn 1945-1946 – Nhóm 2 Lớp E33nhân tố quan trọng nhất tác động đến việc quyết định chính sách đối ngoại giaiđoạn này. PHẦN NỘI DUNGI. BỐI CẢNH THẾ GIỚI1. Trật tự thế giới mới sau chiến tranh Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhiều mâu thuẫn và tranhchấp trong nội bộ phe Đồng minh chống phát xít nổi lên gay gắt. Trong bối cảnhđó, Hội nghị cấp cao của ba cường quốc họp tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đếnngày 12/2/1945 đã đi đến thoả thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giápquân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. Theo kết quả của hội nghị, Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á… v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: