![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết Z và khả năng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết z và khả năng, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết Z và khả năng Đề tài:Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết Z và khả năng vận dụng vào quản lý doanh nghiệp của nước ta LỜIGIỚITHIỆU Trong thời đại công nghiệp là máy móc cơ khí với hệ thống liên hoàn hoạtđộng đồng bộ. Quản lý một tổ chức kinh doanh được quan niệm như việc vận hànhmột cỗ máy, một dây chuyền sản xuất, vai trò của người lao động là những bánh xe,đinh ốc. Từđó, tư duy lý và cơ giới thống trị trong quản lý. Người ta cố gắng chínhxác hoá, lượng hoá hoạt động quản lý thành những con số, những phương trình. Quátrình ra quyết định là giải pháp các bài toán với các biến số xác định. Các mối quanhệ giữa người với người trong hoạt động sản suất-kinh doanh bị hạn chế trongnhững biện pháp phi nhân bản , quan liêu, dẫn đến nhiễu loạn, kém hiệu quả. Từtình hình đó, hình thành phương thức quản lý mới với những nguyên tắc ràng buộctinh tế hơn, nghệ thuật hơn và nhân đạo hơn hướng vào việc khai thác tiềm năngsáng tạo của nhà quản lý và người lao động, đề cao những giá trị cổ truyền về tìnhthương, nhân cách và sự hoà hợp trong lao động. Đó là cơ sở cho các thuyết hướngmạnh vào con người vào các yếu tố văn hoá. Do vậy thuyết Z là một ví dụ minhchứng cho điều này. Với đề tài: Phân tích những mặt tích cực, hạn chế củathuyết Z và khả năng vận dụng vào quản lý doanh nghiệp của nước ta. Emsẽđược hiểu rõ hơn về cách quản lý nói chung và về thuyết Z nói riêng. Vìđiều kiện thời gian và vốn hiểu biết có hạn nên trong bài viết còn nhiều saisót và chưa sát thực xin được góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 PHẦNNỘIDUNGI. lý thuyết về thuyết Z1. Nội dung và đặc điểma. Nội dung: * Là sự tin cậy đối với con người * Là sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người. - Năng suất lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệ giữangười với người không phải là ba mặt cô lập với nhau và nếu chúng được phối hợpmột cách hữu hiệu thì không những có thể nâng cao năng suất lao động mà còn cóthể làm cho 3 mặt đó gắn kết chặt chẽ với nhau. * Theo WILLIAM OUCHI đề ra thì có 8 nội dung cơ bản sau: - Thể chế quản lý là phải bảo đảm cho cấp trên nắm được tình hình củacấp dưới một cách đầy đủ. Phải tạo điều kiện cho công nhân tham gia quyết sách,kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên, đặc biệt là trước khi đưa ra một quyết địnhquan trọng, phải khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất đưa ra những đề nghịcủa họ, rồi sau đó cấp trên mới quyết định. - Nhà quản lýở cấp cơ sở phải có đủ quyển sử lý những vấn đềở cấp cơsở, lại có năng lực điều hoà, phối hợp tư tưởng và quan điểm của công nhân, pháthuy tính tích cực của mọi người, khuyến khích họ động não, đưa ra những phươngán, đề nghị của mình. - Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tưtưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báocáo tình hình với cấp trên vàđưa ra những kiến nghị của mình. 2 - Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm và tăngthêm tinh thần trách nhiệm, cùng xí nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bóvận mệnh của họ vào vận mệnh của xí nghiệp. - Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của côngnhân, tìm cách để công nhân cảm thấy thoải mái, tạo sự hoà hợp, thân ái, khôngcách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. - Nhà quản lý không thể chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà phảilàm cho công nhân cảm thấy công việc của họ không khô khan, không đơn điệu. - Phải chúýđào tạo công nhân, nâng cao năng lực công tác thực tế vềmọi mặt của họ. - Việc quan sát biểu hiện của công nhân không nên chỉđóng khungtrong một sốít mặt ma phải quan sát một cách toàn diện, trong thời gian dài để cócăn cứ chính xác.b. Đặc điểm: có 2 diểm cần chúý - Một là, cần xem xét việc miêu tả phương thức quản lý của Nhật Bảncó khoa học hay không?(hiện nay, sự miêu tảđó xem ra không phải là khoa học lắm) - Hai là, xem xét phương pháp quản lý theo quy phạm có mang lại hiệuquả hay không?(theo em thì phương pháp quản lý này sẽ mang lại hiệu quả caotrong trong những điều kiện nhất định mà chủ yếu là khích lệ nội tâm).2. ý nghĩa của thyết Z- Thuyết Z dạy chúng ta lòng tin. Năng suất và lòng tin luôn đi đi với nhau, dù cáiđó có vẻ kỳ lạđến đâu đi chăng nữa. Để hiểu rõý kiến khẳng dịnh này, ta quay nhìnlai sự phát triển nền kinh tế nước Anh vào những năm thập kỷ 70-80. Lòng nghi kỵthống trị giữa các ngiệp đoàn, chính phủ và giới chủ. Nóđã làm tê liệt nền kinh tếđếnnỗi hạ thấp mức sống của người An ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết Z và khả năng Đề tài:Phân tích những mặt tích cực, hạn chế của thuyết Z và khả năng vận dụng vào quản lý doanh nghiệp của nước ta LỜIGIỚITHIỆU Trong thời đại công nghiệp là máy móc cơ khí với hệ thống liên hoàn hoạtđộng đồng bộ. Quản lý một tổ chức kinh doanh được quan niệm như việc vận hànhmột cỗ máy, một dây chuyền sản xuất, vai trò của người lao động là những bánh xe,đinh ốc. Từđó, tư duy lý và cơ giới thống trị trong quản lý. Người ta cố gắng chínhxác hoá, lượng hoá hoạt động quản lý thành những con số, những phương trình. Quátrình ra quyết định là giải pháp các bài toán với các biến số xác định. Các mối quanhệ giữa người với người trong hoạt động sản suất-kinh doanh bị hạn chế trongnhững biện pháp phi nhân bản , quan liêu, dẫn đến nhiễu loạn, kém hiệu quả. Từtình hình đó, hình thành phương thức quản lý mới với những nguyên tắc ràng buộctinh tế hơn, nghệ thuật hơn và nhân đạo hơn hướng vào việc khai thác tiềm năngsáng tạo của nhà quản lý và người lao động, đề cao những giá trị cổ truyền về tìnhthương, nhân cách và sự hoà hợp trong lao động. Đó là cơ sở cho các thuyết hướngmạnh vào con người vào các yếu tố văn hoá. Do vậy thuyết Z là một ví dụ minhchứng cho điều này. Với đề tài: Phân tích những mặt tích cực, hạn chế củathuyết Z và khả năng vận dụng vào quản lý doanh nghiệp của nước ta. Emsẽđược hiểu rõ hơn về cách quản lý nói chung và về thuyết Z nói riêng. Vìđiều kiện thời gian và vốn hiểu biết có hạn nên trong bài viết còn nhiều saisót và chưa sát thực xin được góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 PHẦNNỘIDUNGI. lý thuyết về thuyết Z1. Nội dung và đặc điểma. Nội dung: * Là sự tin cậy đối với con người * Là sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người. - Năng suất lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệ giữangười với người không phải là ba mặt cô lập với nhau và nếu chúng được phối hợpmột cách hữu hiệu thì không những có thể nâng cao năng suất lao động mà còn cóthể làm cho 3 mặt đó gắn kết chặt chẽ với nhau. * Theo WILLIAM OUCHI đề ra thì có 8 nội dung cơ bản sau: - Thể chế quản lý là phải bảo đảm cho cấp trên nắm được tình hình củacấp dưới một cách đầy đủ. Phải tạo điều kiện cho công nhân tham gia quyết sách,kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên, đặc biệt là trước khi đưa ra một quyết địnhquan trọng, phải khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất đưa ra những đề nghịcủa họ, rồi sau đó cấp trên mới quyết định. - Nhà quản lýở cấp cơ sở phải có đủ quyển sử lý những vấn đềở cấp cơsở, lại có năng lực điều hoà, phối hợp tư tưởng và quan điểm của công nhân, pháthuy tính tích cực của mọi người, khuyến khích họ động não, đưa ra những phươngán, đề nghị của mình. - Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tưtưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báocáo tình hình với cấp trên vàđưa ra những kiến nghị của mình. 2 - Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm và tăngthêm tinh thần trách nhiệm, cùng xí nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bóvận mệnh của họ vào vận mệnh của xí nghiệp. - Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của côngnhân, tìm cách để công nhân cảm thấy thoải mái, tạo sự hoà hợp, thân ái, khôngcách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. - Nhà quản lý không thể chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà phảilàm cho công nhân cảm thấy công việc của họ không khô khan, không đơn điệu. - Phải chúýđào tạo công nhân, nâng cao năng lực công tác thực tế vềmọi mặt của họ. - Việc quan sát biểu hiện của công nhân không nên chỉđóng khungtrong một sốít mặt ma phải quan sát một cách toàn diện, trong thời gian dài để cócăn cứ chính xác.b. Đặc điểm: có 2 diểm cần chúý - Một là, cần xem xét việc miêu tả phương thức quản lý của Nhật Bảncó khoa học hay không?(hiện nay, sự miêu tảđó xem ra không phải là khoa học lắm) - Hai là, xem xét phương pháp quản lý theo quy phạm có mang lại hiệuquả hay không?(theo em thì phương pháp quản lý này sẽ mang lại hiệu quả caotrong trong những điều kiện nhất định mà chủ yếu là khích lệ nội tâm).2. ý nghĩa của thyết Z- Thuyết Z dạy chúng ta lòng tin. Năng suất và lòng tin luôn đi đi với nhau, dù cáiđó có vẻ kỳ lạđến đâu đi chăng nữa. Để hiểu rõý kiến khẳng dịnh này, ta quay nhìnlai sự phát triển nền kinh tế nước Anh vào những năm thập kỷ 70-80. Lòng nghi kỵthống trị giữa các ngiệp đoàn, chính phủ và giới chủ. Nóđã làm tê liệt nền kinh tếđếnnỗi hạ thấp mức sống của người An ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật ngữ thuyết z quản trị doanh nghiệp phát triển kỹ thuật thông tin quản trị nguồn nhân lực quản trị kinh doanh cơ giới thống trịTài liệu liên quan:
-
99 trang 420 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 363 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 338 0 0
-
146 trang 324 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 318 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0