![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN CCBM
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 908.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp ngay từ khi thành lập đều mong muốn xác định rõ con đường phát triển của mình, phương thức để tồn tại bền vững, cũng như mong muốn làm thế nào để mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm nhất trí, nỗ lực hết mình trên con đường đi đến thành công chung. Điều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển của mình. Chiến lược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN CCBM TIỂU LUẬN:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN CCBM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Bản chất của chiến lược kinh doanhTrong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế toàn cầu, các doanhnghiệp ngay từ khi thành lập đều mong muốn xác định rõ con đường phát triển củamình, phương thức để tồn tại bền vững, cũng như mong muốn làm thế nào để mọithành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm nhất trí, nỗ lực hết mình trên con đườngđi đến thành công chung. Điều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triểnkhai chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển của mình. Chiến lược kinh doanhđúng đắn sẽ là sự đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo những mụctiêu dài hạn của doanh nghiệp.Vậy chiến lược kinh doanh hay chiến lược phát triển của doanh nghiệp là gì? Cho đếnnay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về chiến lược kinh doanh của các doanhnghiệp. Nhiều học giả ở các tài liệu khác nhau đã đưa ra một số khái niệm về chiếnlược kinh doanh như sau :- “Chiến lược là yếu tố quyết định mục tiêu dài hạn của tổ chức“ (GS. AlfredD.Chandler, 1962).- “Chiến lược là mô hình về các mục tiêu, chủ đích và các kế hoạch để đạt các mụctiêu đó” (GS. Kenneth L. Andrews, 1965)- “Chiến lược là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của tổ chức” (GS. H.Igor Ansoff,1965)- “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là trong điều kiện kinh tế thị trường, căncứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể cóđể định ra mưu lược, con đường, biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổnđịnh, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra”Như vậy thông thường chiến lược kinh doanh mang những thông số sau : - Những mục tiêu chiến lược chính sách và chuỗi hành động. - Chiến lược được xây dựng, phát triển trên cơ sở một số khái niệm chính như hiện trạng của doanh nghiệp, sản phẩm và thị trường kinh doanh. - Chiến lược giải quyết những vấn đề không thể dự báo và không biết trước. - Chiến lược đòi hỏi một hệ thông các chính sách, giải pháp, sách lược hỗ trợ lẫn nhau.Để dễ dàng nhận biết mức độ, tính chất quan trọng của các chiến lược trong doanhnghiệp, các học giả đã đưa ra hình tháp về cấp độ chiến lược như sau : Chiến lược công ty Chiến lược kinh doanh Chiến thuật kinh doanh Chiến lược chức năng Phương thức hoạt động để thực thi chiến thuậtHình 1. Tháp cấp độ chiến lược của công tyi/ Bản chất của chiến lược kinh doanh được thể hiện ở các mặt sau :- Chiến lược kinh doanh là sự thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi xâydựng chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phân tích hoàn cảnh khách quan củamình để tìm hiểu những cơ hội và thách thức mà hoàn cảnh khách quan mang lại.Đồng thời cũng phải nghiên cứu những điều kiện chủ quan để biết được những mặtmạnh mặt yếu của mình. Chiến lược kinh doanh phải kết hợp tốt những cơ hội màhoàn cảnh khách quan mang lại với những điểm mạnh của doanh nghiệp. Do đó phảinghiên cứu kỹ vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp để có thể đưa ra được chiến lượckinh doanh đúng.- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một mô thức kinh doanh, là cương lĩnhhoạt động, là căn cứ để xử lý mọi vấn đề của doanh nghiệp đó.- Chiến lược kinh doanh là sự thể hiện quan niệm giá trị, tinh thần tiến thủ, ý chíngoan cường của người lãnh đạo doanh nghiệp, phản ánh sự đánh giá của người lãnhđạo về hoàn cảnh khách quan, điều kiện chủ quan của doanh nghiệp. Chỉ khi ngườilãnh đạo đánh giá đúng đắn hoàn cảnh khách quan và điều kiện chủ quan của doanhnghiệp, mới có thể đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn.- Chiến lược kinh doanh là sự sáng tạo trong quản lý doanh nghiệp. Điều đó có nghĩalà doanh nghiệp căn cứ vào mục tiêu nhất định, sắp xếp, hình thành một hệ thống quảnlý mới hữu hiệu, có khả năng cạnh tranh. Đồng thời sự sáng tạo trong quản lý cần phảikết hợp chặt chẽ với sự sáng tạo về cơ chế, về tổ chức, về kỹ thuật. Như vậy mới cóthể phát huy tác dụng của chiến lược kinh doanh.- Chiến lược kinh doanh là kế hoạch hành động của doanh nghiệp. Để có thể thực thichiến lược đúng đắn, có hiệu quả, mọi thành viên trong doanh nghiệp cần phải nắmvững chiến lược, phải biến chiến lược đó thành kế hoạch hàng năm, kế hoạch bộ phận,thành kế hoạch hành động cụ thể của mỗi thành thành viên và phải có tính khả thi.ii/ Đặc trưng của chiến lược kinh doanh :* Tính toàn cục : Chiến lược kinh doanh là sơ đồ tổng thể về sự phát triển của doanhnghiệp. Tính toàn cục thể hiện ở các mặt sau : - Chiến lược kinh doanh phải phù hợp với xu thế phát triển toàn cục của doanhnghiệp, là cương lĩnh chỉ đạo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. - Chiến lược kinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN CCBM TIỂU LUẬN:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN CCBM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Bản chất của chiến lược kinh doanhTrong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế toàn cầu, các doanhnghiệp ngay từ khi thành lập đều mong muốn xác định rõ con đường phát triển củamình, phương thức để tồn tại bền vững, cũng như mong muốn làm thế nào để mọithành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm nhất trí, nỗ lực hết mình trên con đườngđi đến thành công chung. Điều này trước hết phụ thuộc vào công tác xây dựng và triểnkhai chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển của mình. Chiến lược kinh doanhđúng đắn sẽ là sự đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo những mụctiêu dài hạn của doanh nghiệp.Vậy chiến lược kinh doanh hay chiến lược phát triển của doanh nghiệp là gì? Cho đếnnay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về chiến lược kinh doanh của các doanhnghiệp. Nhiều học giả ở các tài liệu khác nhau đã đưa ra một số khái niệm về chiếnlược kinh doanh như sau :- “Chiến lược là yếu tố quyết định mục tiêu dài hạn của tổ chức“ (GS. AlfredD.Chandler, 1962).- “Chiến lược là mô hình về các mục tiêu, chủ đích và các kế hoạch để đạt các mụctiêu đó” (GS. Kenneth L. Andrews, 1965)- “Chiến lược là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của tổ chức” (GS. H.Igor Ansoff,1965)- “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là trong điều kiện kinh tế thị trường, căncứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể cóđể định ra mưu lược, con đường, biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổnđịnh, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra”Như vậy thông thường chiến lược kinh doanh mang những thông số sau : - Những mục tiêu chiến lược chính sách và chuỗi hành động. - Chiến lược được xây dựng, phát triển trên cơ sở một số khái niệm chính như hiện trạng của doanh nghiệp, sản phẩm và thị trường kinh doanh. - Chiến lược giải quyết những vấn đề không thể dự báo và không biết trước. - Chiến lược đòi hỏi một hệ thông các chính sách, giải pháp, sách lược hỗ trợ lẫn nhau.Để dễ dàng nhận biết mức độ, tính chất quan trọng của các chiến lược trong doanhnghiệp, các học giả đã đưa ra hình tháp về cấp độ chiến lược như sau : Chiến lược công ty Chiến lược kinh doanh Chiến thuật kinh doanh Chiến lược chức năng Phương thức hoạt động để thực thi chiến thuậtHình 1. Tháp cấp độ chiến lược của công tyi/ Bản chất của chiến lược kinh doanh được thể hiện ở các mặt sau :- Chiến lược kinh doanh là sự thể hiện vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi xâydựng chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phân tích hoàn cảnh khách quan củamình để tìm hiểu những cơ hội và thách thức mà hoàn cảnh khách quan mang lại.Đồng thời cũng phải nghiên cứu những điều kiện chủ quan để biết được những mặtmạnh mặt yếu của mình. Chiến lược kinh doanh phải kết hợp tốt những cơ hội màhoàn cảnh khách quan mang lại với những điểm mạnh của doanh nghiệp. Do đó phảinghiên cứu kỹ vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp để có thể đưa ra được chiến lượckinh doanh đúng.- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một mô thức kinh doanh, là cương lĩnhhoạt động, là căn cứ để xử lý mọi vấn đề của doanh nghiệp đó.- Chiến lược kinh doanh là sự thể hiện quan niệm giá trị, tinh thần tiến thủ, ý chíngoan cường của người lãnh đạo doanh nghiệp, phản ánh sự đánh giá của người lãnhđạo về hoàn cảnh khách quan, điều kiện chủ quan của doanh nghiệp. Chỉ khi ngườilãnh đạo đánh giá đúng đắn hoàn cảnh khách quan và điều kiện chủ quan của doanhnghiệp, mới có thể đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn.- Chiến lược kinh doanh là sự sáng tạo trong quản lý doanh nghiệp. Điều đó có nghĩalà doanh nghiệp căn cứ vào mục tiêu nhất định, sắp xếp, hình thành một hệ thống quảnlý mới hữu hiệu, có khả năng cạnh tranh. Đồng thời sự sáng tạo trong quản lý cần phảikết hợp chặt chẽ với sự sáng tạo về cơ chế, về tổ chức, về kỹ thuật. Như vậy mới cóthể phát huy tác dụng của chiến lược kinh doanh.- Chiến lược kinh doanh là kế hoạch hành động của doanh nghiệp. Để có thể thực thichiến lược đúng đắn, có hiệu quả, mọi thành viên trong doanh nghiệp cần phải nắmvững chiến lược, phải biến chiến lược đó thành kế hoạch hàng năm, kế hoạch bộ phận,thành kế hoạch hành động cụ thể của mỗi thành thành viên và phải có tính khả thi.ii/ Đặc trưng của chiến lược kinh doanh :* Tính toàn cục : Chiến lược kinh doanh là sơ đồ tổng thể về sự phát triển của doanhnghiệp. Tính toàn cục thể hiện ở các mặt sau : - Chiến lược kinh doanh phải phù hợp với xu thế phát triển toàn cục của doanhnghiệp, là cương lĩnh chỉ đạo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. - Chiến lược kinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty tư vấn CCBM quản trị chiến lược báo cáo quản trị chiến lược thực trạng quản trị chiến lược luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 549 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
45 trang 352 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 258 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
4 trang 253 0 0