Tiểu luận: Phân tích thuế giá trị gia tăng và một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích thuế giá trị gia tăng và một số giải pháp nhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VAT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luậnPhân tích thuế giá trị giatăng và một số giải phápnhằm hạn chế hiện tượng tránh trốn thuế VATKhoa Luật Kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Nộp thuế, đó là nghĩa vụ và quyền lợi của mọ i công d ân.N ếu đ ánh thuếquá cao như thờI kỳ trước đây, khI mà một số vua chúa còn lộ ng hành hay thờ Ikỳ pháp thuộ c thì dân tình đóI khổ, đờI sống không được nâng cao từ đó đấtnước không phát triển, nhân dân luôn phảI sống trong cảnh lầm than.Đánh thuếít hay đánh thuế vừa phảI, nhưng trốn tgánh thuế nhIề u, nhà nước thu được quáít tIền thuế thì đân có thể gIàu, nhưng nhà nước rát kho át sẽ nghèo, yếu, vìkhô ng có tIền chI tIêu cho các hoạt độ ng của nhà nước như : q uân sự, y tế, gIáodục, văn hoá, khoa học kỹ thuật,và các hoạt động khác nữa.Mà trong thờI buổ IhIện nay, kẻ thù của chú ng ta có thể tấn công chúng ta trên mọI m ặt trận,chứkhô ng rIêng gì trên mặt trận quân sự mà thôI. Lúc đó đất nước của chúng tacũng chỉ gIống như m ột cơ thể sống đầy khoẻ mạnh mà lạI có bộ ó c không pháttrIển “Hữu dũng Vô mưu”. Và kẻ thù của chú ng ta có thể đập tan chúng ta bấtcứ lú c nào. Chính vì lẽ đó mà vIệc tìm ra những phương pháp thu thuế phù hợp,hay lấp đ ầy các kẽ hở nhằm hạn chế vIệc trốn tránh thuế là công vIệc cần thIếtcủa nhà nước ta hIện nay. Là một sInh vIê n đang còn ngồI trên gIảng đường,emkhô ng gIám tự mình nghĩ ra các đIều luật,mà chỉ g Iám đó ng góp một phần sứclực nhỏ bé của mình, một lần nữa nó I tớI công vIệc cần thIết này của nhà nướcta. Đ ây là đề tàI tương đốI rộng và khó nên trong phạm vI của bàI vIết em chỉgIám đI sâu vào phân tích một loạI thuế đó là thuế gIá trị gIa tăng(GTGT). Dotrình độ còn hạn chế nên bàIvIết khô ng tránh khỏI những thIếu sót, em mongthày trưởng khoa và tất cả các thày cô gIáo trong khoa hết sức thông cảm choem. Sau đây em xIn đI vào nộI dung chính của bàI vIết. Đề tài: PHÂN TÍCH THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG TRÁNH TRỐN THUẾ VATKhoa Luật Kinh tế PHẦN NỘI DUNGI.THUẾ 1.- Nguồn gốc của thuế N hà nước ta ra đ ờI và tồ n tạI cần phảI có nguồn tàI chính cần thIết để chItIêu, trước hết là chI cho vIệc duy trì và củng cố bộ máy Nhà nước từ trungương đ ến cơ sở; chI cho những công vIệc thuộc chức năng của nhà nước như:quố c phò ng, an nInh, x ây dựng và phát trIển cơ sở hạ tầng; chI cho các vấn đềvề phúc lợI cô ng cộng, về sự nghIệp,về xã hộI trước mắt và lâu dàI. Xã hộI càngphát trIển thì nhu cầu chI tIêu của Nhà nước càng lớn, cả về phạm vI và quy môchI tIêu. Nguồn tàI chính đ ó chỉ có thấy “lấy” từ vIệc động vIên m ột phần thunhập xã hộI do các tầng lớp dân cư trong xã hộI trực tIếp lao động sản xuất tạora. Có ba hình thức động vIên: quyên góp, vay của dân, dùng quyền lực của Nhànước buộc dân phảI đóng góp. Quyên góp thì phảI tuỳ thuộc vào khả năng và sựtự nguyện của mỗ I ngườI, do đ ó không cô ng bằng, không lâu dàI, không đ ảmbảo được yêu cầu chI tIêu của Nhà nước, cho nên thường chỉ được sử d ụngtrong những tình huống đặc bIệt, hoàn cảnh đ ặc bIệt (như sau Cách mạnh ThángTám năm 1945: “Tuần lễ V àng”, “Mùa đông bInh sĩ”, “Hũ gạo khángchIế n”…). Vay dân thì phảI trả cả gốc và lãI. Nhưng Nhà nước không tạo ra thunhập thì lấy đâu ra mà trả? Do đó, hình thức vay dân chỉ được sử dụng có gIớ Ihạn trong m ột số trường hợp đặc bIệt, thườ ng là vay cho đ ầu tư phát trIển để cónguồn trả nợ. Chỉ có hình thức dùng quyền lực Nhà nước buộc d ân đó ng góp làcơ bả nhất, đó chính là thuế. Mác vIết: “Thuế là cơ sở kInh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đ oạn gIảntIêu cho kho b ạc thu được bằng tIền hay sản vật m à ngườI dân phảI đóng góp đểdùng vào mọI vệc chI tIêu của Nhà nước”. Ăng Ghen vIế t: “Đ ể duy trì quyềnlực cô ng cộng, cần phảI có sự đó ng góp của công dân cho Nhà nước, đó làthuế”. Thuế ra đ ờI cùng vớI sự ra đờI c ủa Nhà nước; vì N hà nước và do Nhànước. Nhà nước ra đờI là mộ t tất yếu khách quan; vì vậy thuế là mộ t tất yếuKhoa Luật Kinh tếkhách quan vớI chức năng chủ yếu và đầu tIên là nhằm b ảo đảm nguồn tàI chínhphục vụ cho các nhu cầu chI tIêu theo chức năng của Nhà nước. Thuế là mộtphần thu nhập do ngườI dân trực tIếp lao động sản xuất tạo ra và đóng góp choNhà nước. 2. Khái nIệm về thuế Thuế là m ột phần thu nhập mà mỗI tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng gópcho Nhà nước theo luật đ ịnh để đ áp ứng yêu cầu chI tIê u theo chức năng củaNhà nước; ngườI đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lạI. 3. Phân loạI thuế 3.1- Mục đích của phân loại thuế: MỗI một sắc thuế được thIết kế có tính chất, đặc đIểm rIêng và nhằm cácmục tIêu rIêng. Để có thể phát huy tác d ụng tích cực của từng công cụ thuế, từđó có b Iện ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài luật kinh tế thuế giá trị gia tăng công tác thu thuế chính sách thuế hiện tượng trốn thuế biện pháp hạn chế phương pháp tính thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
3 trang 279 12 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
2 trang 231 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 224 1 0 -
208 trang 221 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 199 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0