Tiểu luận Phân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận đề tài: Phân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra trong thời gian qua. Nếu anhchị là lãnh đạo ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hãy đề xuất giải pháp đểchế biến và xuất khẩu cá tra phát triển bền vững trong tương lai. Cá tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan,Indonexia và Việt Nam. Ðây là loài cá nuôi quan trọng có giá trị kinh tế và làmột trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất của khu vực này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra" TRƯỜNG.............................. KHOA……………….. Tiểu luậnPhân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá traNguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NY Đề tài: Phân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra trong thời gian qua. Nếu anhchị là lãnh đạo ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hãy đề xuất giải pháp đểchế biến và xuất khẩu cá tra phát triển bền vững trong tương lai.Tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra 1Nguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NYLời giới thiệu: C á tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonexia và Việt Nam. Ðây là loài cá nuôi quan trọng có giá trị kinh tế và là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạlưu sông Mê kông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào và Việtnam do có nguồn cá tra tự nhiên phong phú. Hiện nay nghề nuôi cá tra đã phát triển ởnhiều địa phương ở nước ta, không chỉ ở Nam bộ mà một số nơi ở miền Trung và miềnBắc cũng bắt đầu quan tâm nuôi các đối tượng này. Nuôi thương phẩm thâm canh chonăng suất rất cao, cá tra nuôi trong ao đạt tới 200 - 300 tấn/ ha, cá tra nuôi trong bè cóthể đạt tới 100 - 300kg/ m2 bè. Ðồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Nam bộ mỗi nămcho sản lượng cá tra nuôi hàng trăm ngàn tấn. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một trong những nước chiếm tỉtrọng lớn về xuất khẩu các mặt hàng thủy sản trong đó cá tra chiếm một phần không nhỏ.Từ khi chúng ta mở rộng xuất khẩu thì nghề nuôi cá tra và cá basa bước sang một trangmới và trở thành đối tượng xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ cao. Thị trường xuất khẩuđã mở rộng ra trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ yếu là nhờ chất lượng sản phẩmngày càng được nâng cao. Đặc biệt năm 2008 là năm có nhiều biến động đối với mặthàng cá tra, cá basa Việt Nam song kim ngạch xuất khẩu đạt được vẫn vượt ngoài dựkiến. 1. Tình hình năm 2008: Vào đầu năm 2008, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam(VASEP) , mục tiêu đặt ra đối với xuất khẩu cá tra, cá basa Việt Nam trong năm 2008 làđạt được 1,2 tỷ USD với sản lượng đạt được là 1,2 triệu tấn (tăng khoảng 20% so vớinăm 2007). Năm 2008, sản phẩm cá tra và cá ba sa của Việt Nam được đánh giá là nhóm sảnphẩm thủy sản có tốc độ tăng nhanh nhất thế giới, xuất khẩu đến 127 quốc gia và vùnglãnh thổ với tổng sản lượng trên 640.000 tấn sản phẩm, đạt giá trị hơn 1,4 tỷ USD, tăngkhoảng 45% so với năm 2007, góp phần đưa toàn ngành lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 4tỉ USD.Tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra 2Nguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NY Về các thị trường xuất khẩu:Tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra 3Nguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NY Các thị trường tiêu thụ lớn cá tra, basa của Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởngmạnh như EU đạt gần 470 triệu USD, tăng 36,7%, Ôxtrâylia đạt 38,5 triệu USD, tăng24,4%, khối Asean : 77,6 triệu USD, tăng 23,5%, đặc biệt Ucraina bùng nổ nhập khẩumặt hàng này từ Việt Nam với trên 39 triệu USD, mức tăng trưởng đạt 145,4%, Mêhicôcũng nổi lên là một thị trường tiềm năng với mức tăng 41,2%, đạt trên 40 triệu USD. Xu hướng tăng xuất khẩu được tiếp tục trong tháng đầu năm 2008 trên các thị trườngđã nêu. Cả nước xuất gần 42 nghìn tấn cá tra, basa, tăng 52,8%, tổng giá trị xuất đạt 95,6triệu USD, tăng 37,8%. Các thị trường tiêu thụ chính trong năm 2007 vẫn duy trì tốc độnhập tốt. Trong đó đáng chú ý là thị trường Nga đang dần trở lại nhịp độ khả quan trước đây(tháng 1 tăng gần 70% về khối lượng và 49% về giá trị), thị trường Ucraina và Ôxtrâyliacũng tương tự. Mêhicô lập kỷ lục về tốc độ tăng trưởng – tăng 147,6% về khối lượng và126% về giá trị. Như vậy về khách quan, các thị trường đều hứa hẹn khả năng tiêu thụ khả quan, mặcdù thông thường tiến độ nhập khẩu của các thị trường vào dịp đầu năm giữ mức thấp dovừa qua mùa tiêu thụ cuối năm cũ và đầu năm mới. Từ tháng 3 trở đi các nhà nhập khẩumới triển khai giao dịch và chuẩn bị hàng hoá cho mùa tiêu thụ mới là các dịp nghỉ hè. Theo nhiều nguồn tin về ngành thủy sản thế giới, hiện nay nhiều nước thuộc khu vựcChâu Âu đang tìm kiếm nguồn cung cấp cá thịt trắng từ Châu Á và nguồn cá tuyết từvùng nước lạnh. Philê cá tra, basa là đối tượng được nhắm đến để bù đắp cho phần thiếuhụt trên thị trường. Như vậy về lâu dài, các thị trường lớn ở Châu Âu (kể cả Đông và Tây Âu), Châu ĐạiDương và Bắc Mỹ tiếp tục là điểm đến của cá tra, basa Việt Nam. Tuy nhiên, ở đây cũngcần chú ý đến sự mất cân đối giữa các thị trường quốc tế. Hiện Châu Âu đã chiếm đến44,7% (năm 2007) tổng giá trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra" TRƯỜNG.............................. KHOA……………….. Tiểu luậnPhân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá traNguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NY Đề tài: Phân tích tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra trong thời gian qua. Nếu anhchị là lãnh đạo ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hãy đề xuất giải pháp đểchế biến và xuất khẩu cá tra phát triển bền vững trong tương lai.Tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra 1Nguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NYLời giới thiệu: C á tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonexia và Việt Nam. Ðây là loài cá nuôi quan trọng có giá trị kinh tế và là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạlưu sông Mê kông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào và Việtnam do có nguồn cá tra tự nhiên phong phú. Hiện nay nghề nuôi cá tra đã phát triển ởnhiều địa phương ở nước ta, không chỉ ở Nam bộ mà một số nơi ở miền Trung và miềnBắc cũng bắt đầu quan tâm nuôi các đối tượng này. Nuôi thương phẩm thâm canh chonăng suất rất cao, cá tra nuôi trong ao đạt tới 200 - 300 tấn/ ha, cá tra nuôi trong bè cóthể đạt tới 100 - 300kg/ m2 bè. Ðồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Nam bộ mỗi nămcho sản lượng cá tra nuôi hàng trăm ngàn tấn. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành một trong những nước chiếm tỉtrọng lớn về xuất khẩu các mặt hàng thủy sản trong đó cá tra chiếm một phần không nhỏ.Từ khi chúng ta mở rộng xuất khẩu thì nghề nuôi cá tra và cá basa bước sang một trangmới và trở thành đối tượng xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ cao. Thị trường xuất khẩuđã mở rộng ra trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, chủ yếu là nhờ chất lượng sản phẩmngày càng được nâng cao. Đặc biệt năm 2008 là năm có nhiều biến động đối với mặthàng cá tra, cá basa Việt Nam song kim ngạch xuất khẩu đạt được vẫn vượt ngoài dựkiến. 1. Tình hình năm 2008: Vào đầu năm 2008, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam(VASEP) , mục tiêu đặt ra đối với xuất khẩu cá tra, cá basa Việt Nam trong năm 2008 làđạt được 1,2 tỷ USD với sản lượng đạt được là 1,2 triệu tấn (tăng khoảng 20% so vớinăm 2007). Năm 2008, sản phẩm cá tra và cá ba sa của Việt Nam được đánh giá là nhóm sảnphẩm thủy sản có tốc độ tăng nhanh nhất thế giới, xuất khẩu đến 127 quốc gia và vùnglãnh thổ với tổng sản lượng trên 640.000 tấn sản phẩm, đạt giá trị hơn 1,4 tỷ USD, tăngkhoảng 45% so với năm 2007, góp phần đưa toàn ngành lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 4tỉ USD.Tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra 2Nguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NY Về các thị trường xuất khẩu:Tình hình chế biến và xuất khẩu cá tra 3Nguyễn Chí Hiếu-08141015 DH08NY Các thị trường tiêu thụ lớn cá tra, basa của Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởngmạnh như EU đạt gần 470 triệu USD, tăng 36,7%, Ôxtrâylia đạt 38,5 triệu USD, tăng24,4%, khối Asean : 77,6 triệu USD, tăng 23,5%, đặc biệt Ucraina bùng nổ nhập khẩumặt hàng này từ Việt Nam với trên 39 triệu USD, mức tăng trưởng đạt 145,4%, Mêhicôcũng nổi lên là một thị trường tiềm năng với mức tăng 41,2%, đạt trên 40 triệu USD. Xu hướng tăng xuất khẩu được tiếp tục trong tháng đầu năm 2008 trên các thị trườngđã nêu. Cả nước xuất gần 42 nghìn tấn cá tra, basa, tăng 52,8%, tổng giá trị xuất đạt 95,6triệu USD, tăng 37,8%. Các thị trường tiêu thụ chính trong năm 2007 vẫn duy trì tốc độnhập tốt. Trong đó đáng chú ý là thị trường Nga đang dần trở lại nhịp độ khả quan trước đây(tháng 1 tăng gần 70% về khối lượng và 49% về giá trị), thị trường Ucraina và Ôxtrâyliacũng tương tự. Mêhicô lập kỷ lục về tốc độ tăng trưởng – tăng 147,6% về khối lượng và126% về giá trị. Như vậy về khách quan, các thị trường đều hứa hẹn khả năng tiêu thụ khả quan, mặcdù thông thường tiến độ nhập khẩu của các thị trường vào dịp đầu năm giữ mức thấp dovừa qua mùa tiêu thụ cuối năm cũ và đầu năm mới. Từ tháng 3 trở đi các nhà nhập khẩumới triển khai giao dịch và chuẩn bị hàng hoá cho mùa tiêu thụ mới là các dịp nghỉ hè. Theo nhiều nguồn tin về ngành thủy sản thế giới, hiện nay nhiều nước thuộc khu vựcChâu Âu đang tìm kiếm nguồn cung cấp cá thịt trắng từ Châu Á và nguồn cá tuyết từvùng nước lạnh. Philê cá tra, basa là đối tượng được nhắm đến để bù đắp cho phần thiếuhụt trên thị trường. Như vậy về lâu dài, các thị trường lớn ở Châu Âu (kể cả Đông và Tây Âu), Châu ĐạiDương và Bắc Mỹ tiếp tục là điểm đến của cá tra, basa Việt Nam. Tuy nhiên, ở đây cũngcần chú ý đến sự mất cân đối giữa các thị trường quốc tế. Hiện Châu Âu đã chiếm đến44,7% (năm 2007) tổng giá trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chế biến cá tra xuất khẩu cá tra nuôi trồng thủy sản giải pháp xuất khẩu cá tra xuất khẩu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 512 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
78 trang 343 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0