![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Phân tích và đánh giá vai trò của Việt Nam dân chủ cộng hòa trong đàm phán hiệp định Giơ-ne-vơ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc cách đây 54 năm. Thời gian đã qua lâu nhưng những dư âm của Hội nghị vẫn còn cho đến giờ. Rõ ràng kết quả đã chứng minh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không đạt được hết những mục đích đề ra. Câu hỏi được đặt ra là do đâu mà chúng ta không thể đạt được hết mục tiêu đề ra?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích và đánh giá vai trò của Việt Nam dân chủ cộng hòa trong đàm phán hiệp định Giơ-ne-vơ Tiểu luậnPhân tích và đánh giá vai trò của Việt Nam dân chủ cộng hòa trong đàm phán hiệp định Giơ-ne-vơTÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNHHội nghị Giơnevơ đã kết thúc cách đây 54 năm. Thời gian đã qua lâu nhưng những dưâm của Hội nghị vẫn còn cho đến giờ. Rõ ràng kết quả đã chứng minh Việt Nam Dân chủCộng hòa đã không đạt được hết những mục đích đề ra. Câu hỏi được đặt ra là do đâu màchúng ta không thể đạt được hết mục tiêu đề ra? Tuy vậy, ta cũng đã đạt được một sốthắng lợi nhất định. Vậy, những thắng lợi đó là gì? Chúng ta đã được các nước lớn côngnhận quyền độc lập dân tộc cơ bản, được đề ra thời hạn tổng tuyển cử thống nhất đấtnước. Đó là 2 thắng lợi cơ bản nhất, có tính chất quyết định nhất với nước ta. Song,những thắng lợi ấy là quá nhỏ nhoi so với những thiệt thòi của ta. Hội nghị diễn ra trongbối cảnh không có lợi cho ta: thời gian chưa thích hợp, điều kiện chưa cho phép, lại thêmtoan tính thâm độc của các nước tham gia cùng với sự tin tưởng quá mức của ta vào 2nước Liên Xô và Trung Quốc. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của ta.Bài nghiên cứu sẽ đi sâu tìm hiểu nguyên nhân này, cụ thể hóa những thắng lợi và cuốicùng là rút ra bài học kinh nghiệm cho ngoại giao Việt Nam sau này.LỜI NÓI ĐẦUThế kỷ 21, xu hướng toàn cầu hóa đã bao trùm cả thế giới, đòi hỏi các quốc gia phải linhhọat trong đường lối chính sách của mình. Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển vàhội nhập, vai trò của Ngoại Giao Việt Nam ngày càng được đề cao và giữ một vị thế quantrọng trong chính sách của Nhà Nước.Là những người Việt Nam trẻ sống trong một đất nước hòa bình và thống nhất, chúng tôimuốn quay lại quá khứ để tìm hiểu những bước thăng trầm của Ngoại Giao Việt Nam,đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh. Một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặtmới của Ngoại Giao Việt Nam đã lên tầm quốc tế đó là chiến thắng Điện Biên Phủ vàHội Nghị Giơnevơ 1954. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào bàn đàm phán quốctế, là một bước tiến quan trọng nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Ngày nay, khinhìn nhận lại Hội nghị Giơnevơ, vẫn còn nhiều câu hỏi được đặt ra trong giới học giả.Một số ý kiến cho rằng Hội nghị Giơnevơ là thất bại lớn của Việt Nam: ví dụ như nữ luậtgia người Pháp L.A. Be-le-xa viết: “Nếu chúng ta đi sâu vào chi tiết các cuộc thươnglượng, chúng ta sẽ nhận thấy rằng các điều khoản của hiệp định chỉ để nhằm làm thỏamãn các cường quốc...” , một số ý kiến khác cho rằng Hội nghị Giơnevơ là thắng lợi củangoại giao Việt Nam, như Hồ Chí Minh đã từng tuyên bố trong lời kêu gọi ngày22/07/1954: “ Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc, Ngoại giao ta đã thắng lợi to…” .Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin đựơc làm rõ hai luận điểm: Những nguyênnhân dẫn tới những thất bại của Việt Nam trong Hội nghị Giơnevơ, bên cạnh đó ViệtNam có đạt được những thắng lợi gì. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và một sốđánh giá nhận định của các học giả.I. Tình hình chung:1. Bối cảnh quốc tếTrong bối cảnh quốc tế vào thời gian này thì ta vừa phải đối mặt với những khó khănđồng thời cũng có những thuận lợi nhất định góp phần tạo nên thành công của hội nghịGiơnevơ.Chiến sự tại Triều Tiên kết thúc với việc kí kết hiệp định quân sự tại hội nghị Bàn MônĐiếm.Theo đó, các bên tham chiến lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự tạm thời màkhông có một giải pháp chính trị để đi tới thống nhất đất nước. Các nước lớn, trong đó cóLiên Xô và Trung quốc đã ca ngợi đây là một “mẫu mực trong giải quyết tranh chấp xungđột” . Điều này gây ra bất lợi đối với Việt Nam đó là các nước lớn có xu hướng giải quyếtvấn đề Việt Nam theo kiểu giải quyết vấn đề Triều Tiên, dẫn đến nguy cơ đất nước bịchia cắt. Thêm vào đó, trong thời gian này Mỹ chủ trương đưa lực lượng quân sự tiếp cậnNam Trung Hoa và Đông Dương, đồng thời, tăng cường viện trợ để giúp Pháp khỏi bỏchạy vội vã khỏi Đông Dương. Hành động trên của Mỹ đã báo hiệu sự sẵn sàng “hấtcẳng” Pháp ra khỏi Việt Nam của Mỹ, điều này nâng cao khả năng chiến sự kéo dài tạiViệt Nam trong điều kiện lực lượng của ta chưa sẵn sàng.Năm 1953, Stalin qua đời, Khrutxốp lên nắm quyền tại Liên Xô, thúc đấy xu thế hoàhoãn Đông Tây. Trung Quốc đang bị các nước đế quốc bao vây, do vậy, họ cũng muốntheo đuổi chính sách chung sống hoà bình với các nước để tập trung phát triển kinh tế, ổnđịnh tình hình trong nước. Điều này dẫn đến khả năng Liên Xô và Trung Quốc sẽ cónhững thoả hiệp với Anh, Pháp, Mỹ gây bất lợi cho ta.Cuối năm 1953, đầu năm 1954, khi chiến tranh lạnh đã đến điểm cao thì xuất hiện xu thếhòa hoãn giữa các nước lớn chính bởi vậy mà họ có đủ bình tĩnh để ngồi lại với nhautrong hội nghị Beclin cùng đi đến thỏa thuận triệu tập tai Giơnevơ. Tuy nhiên xu thế hòahoãn giữa các nước cũng là một bất lợi cho ta vì như vậy các nước sẽ dễ dàng thỏa thuậnvới nhau. Một thuận lợi phải kể đến là lúc bấy giờ Pháp đứng trước những thất bại quânsự to lớn trên chiến trường Đông Dương, thêm vào đó là chính sách lệ thuộc vào Mỹkhiến tình hình chính trị Pháp càng thêm rối ren. Điều đó khiến Pháp chịu ngồi lại để bànbạc đàm phán với ta. Khi nhắc đến sự thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong hội nghịGiơnevơ ta không thể không nhắc tới sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân quốc tế nhưnhiều nước Á, Phi độc lập và ngay cả những người dân yêu chuộng hòa bình trên chínhđất Pháp đã lên tiếng mạnh mẽ đòi Pháp sớm chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương đểnhân dân ba nước này được hòa bình tự do và mưu cầu hạnh phúc.2. Bối cảnh trong nước và khu vực Đông Nam ÁNgày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc với thắng lợi thuộc về ta. Đây là nhântố quan trọng để ta có được thế mạnh trên bàn đàm phán, tạo thế mạnh để ta đấu tranh đòiđi đến những thoả thuận có lợi cho ta. Tuy nhiên, hội nghị Giơnevơ là lần đầu tiên tatham gia một hội nghị quốc tế lớn, có sự tham gia của các nứơc lớn, các nước đế quốc vớinhững tính toán riên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích và đánh giá vai trò của Việt Nam dân chủ cộng hòa trong đàm phán hiệp định Giơ-ne-vơ Tiểu luậnPhân tích và đánh giá vai trò của Việt Nam dân chủ cộng hòa trong đàm phán hiệp định Giơ-ne-vơTÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNHHội nghị Giơnevơ đã kết thúc cách đây 54 năm. Thời gian đã qua lâu nhưng những dưâm của Hội nghị vẫn còn cho đến giờ. Rõ ràng kết quả đã chứng minh Việt Nam Dân chủCộng hòa đã không đạt được hết những mục đích đề ra. Câu hỏi được đặt ra là do đâu màchúng ta không thể đạt được hết mục tiêu đề ra? Tuy vậy, ta cũng đã đạt được một sốthắng lợi nhất định. Vậy, những thắng lợi đó là gì? Chúng ta đã được các nước lớn côngnhận quyền độc lập dân tộc cơ bản, được đề ra thời hạn tổng tuyển cử thống nhất đấtnước. Đó là 2 thắng lợi cơ bản nhất, có tính chất quyết định nhất với nước ta. Song,những thắng lợi ấy là quá nhỏ nhoi so với những thiệt thòi của ta. Hội nghị diễn ra trongbối cảnh không có lợi cho ta: thời gian chưa thích hợp, điều kiện chưa cho phép, lại thêmtoan tính thâm độc của các nước tham gia cùng với sự tin tưởng quá mức của ta vào 2nước Liên Xô và Trung Quốc. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của ta.Bài nghiên cứu sẽ đi sâu tìm hiểu nguyên nhân này, cụ thể hóa những thắng lợi và cuốicùng là rút ra bài học kinh nghiệm cho ngoại giao Việt Nam sau này.LỜI NÓI ĐẦUThế kỷ 21, xu hướng toàn cầu hóa đã bao trùm cả thế giới, đòi hỏi các quốc gia phải linhhọat trong đường lối chính sách của mình. Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển vàhội nhập, vai trò của Ngoại Giao Việt Nam ngày càng được đề cao và giữ một vị thế quantrọng trong chính sách của Nhà Nước.Là những người Việt Nam trẻ sống trong một đất nước hòa bình và thống nhất, chúng tôimuốn quay lại quá khứ để tìm hiểu những bước thăng trầm của Ngoại Giao Việt Nam,đặc biệt là trong thời kỳ chiến tranh. Một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặtmới của Ngoại Giao Việt Nam đã lên tầm quốc tế đó là chiến thắng Điện Biên Phủ vàHội Nghị Giơnevơ 1954. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào bàn đàm phán quốctế, là một bước tiến quan trọng nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Ngày nay, khinhìn nhận lại Hội nghị Giơnevơ, vẫn còn nhiều câu hỏi được đặt ra trong giới học giả.Một số ý kiến cho rằng Hội nghị Giơnevơ là thất bại lớn của Việt Nam: ví dụ như nữ luậtgia người Pháp L.A. Be-le-xa viết: “Nếu chúng ta đi sâu vào chi tiết các cuộc thươnglượng, chúng ta sẽ nhận thấy rằng các điều khoản của hiệp định chỉ để nhằm làm thỏamãn các cường quốc...” , một số ý kiến khác cho rằng Hội nghị Giơnevơ là thắng lợi củangoại giao Việt Nam, như Hồ Chí Minh đã từng tuyên bố trong lời kêu gọi ngày22/07/1954: “ Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc, Ngoại giao ta đã thắng lợi to…” .Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin đựơc làm rõ hai luận điểm: Những nguyênnhân dẫn tới những thất bại của Việt Nam trong Hội nghị Giơnevơ, bên cạnh đó ViệtNam có đạt được những thắng lợi gì. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và một sốđánh giá nhận định của các học giả.I. Tình hình chung:1. Bối cảnh quốc tếTrong bối cảnh quốc tế vào thời gian này thì ta vừa phải đối mặt với những khó khănđồng thời cũng có những thuận lợi nhất định góp phần tạo nên thành công của hội nghịGiơnevơ.Chiến sự tại Triều Tiên kết thúc với việc kí kết hiệp định quân sự tại hội nghị Bàn MônĐiếm.Theo đó, các bên tham chiến lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự tạm thời màkhông có một giải pháp chính trị để đi tới thống nhất đất nước. Các nước lớn, trong đó cóLiên Xô và Trung quốc đã ca ngợi đây là một “mẫu mực trong giải quyết tranh chấp xungđột” . Điều này gây ra bất lợi đối với Việt Nam đó là các nước lớn có xu hướng giải quyếtvấn đề Việt Nam theo kiểu giải quyết vấn đề Triều Tiên, dẫn đến nguy cơ đất nước bịchia cắt. Thêm vào đó, trong thời gian này Mỹ chủ trương đưa lực lượng quân sự tiếp cậnNam Trung Hoa và Đông Dương, đồng thời, tăng cường viện trợ để giúp Pháp khỏi bỏchạy vội vã khỏi Đông Dương. Hành động trên của Mỹ đã báo hiệu sự sẵn sàng “hấtcẳng” Pháp ra khỏi Việt Nam của Mỹ, điều này nâng cao khả năng chiến sự kéo dài tạiViệt Nam trong điều kiện lực lượng của ta chưa sẵn sàng.Năm 1953, Stalin qua đời, Khrutxốp lên nắm quyền tại Liên Xô, thúc đấy xu thế hoàhoãn Đông Tây. Trung Quốc đang bị các nước đế quốc bao vây, do vậy, họ cũng muốntheo đuổi chính sách chung sống hoà bình với các nước để tập trung phát triển kinh tế, ổnđịnh tình hình trong nước. Điều này dẫn đến khả năng Liên Xô và Trung Quốc sẽ cónhững thoả hiệp với Anh, Pháp, Mỹ gây bất lợi cho ta.Cuối năm 1953, đầu năm 1954, khi chiến tranh lạnh đã đến điểm cao thì xuất hiện xu thếhòa hoãn giữa các nước lớn chính bởi vậy mà họ có đủ bình tĩnh để ngồi lại với nhautrong hội nghị Beclin cùng đi đến thỏa thuận triệu tập tai Giơnevơ. Tuy nhiên xu thế hòahoãn giữa các nước cũng là một bất lợi cho ta vì như vậy các nước sẽ dễ dàng thỏa thuậnvới nhau. Một thuận lợi phải kể đến là lúc bấy giờ Pháp đứng trước những thất bại quânsự to lớn trên chiến trường Đông Dương, thêm vào đó là chính sách lệ thuộc vào Mỹkhiến tình hình chính trị Pháp càng thêm rối ren. Điều đó khiến Pháp chịu ngồi lại để bànbạc đàm phán với ta. Khi nhắc đến sự thuận lợi của bối cảnh quốc tế trong hội nghịGiơnevơ ta không thể không nhắc tới sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân quốc tế nhưnhiều nước Á, Phi độc lập và ngay cả những người dân yêu chuộng hòa bình trên chínhđất Pháp đã lên tiếng mạnh mẽ đòi Pháp sớm chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương đểnhân dân ba nước này được hòa bình tự do và mưu cầu hạnh phúc.2. Bối cảnh trong nước và khu vực Đông Nam ÁNgày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc với thắng lợi thuộc về ta. Đây là nhântố quan trọng để ta có được thế mạnh trên bàn đàm phán, tạo thế mạnh để ta đấu tranh đòiđi đến những thoả thuận có lợi cho ta. Tuy nhiên, hội nghị Giơnevơ là lần đầu tiên tatham gia một hội nghị quốc tế lớn, có sự tham gia của các nứơc lớn, các nước đế quốc vớinhững tính toán riên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam dân chủ cộng hòa Đàm phán hiệp định Giơ-ne-vơ Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamTài liệu liên quan:
-
97 trang 338 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 224 0 0 -
23 trang 217 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 122 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 117 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0