Tiểu luận: Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 282.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp gồm 4 chương trình bày về: tổng quan về đòn bẩy trong kinh doanh, thực trạng sử dụng đòn bẩy tài chính ở Việt Nam và trên toàn thế giới, đánh giá tính khả thi và biện pháp khắc phục nhược điểm khi sử dụng đòn bẩy tài chính ở Việt Nam, tình hình kinh tế của việt nam trong giai đoạn 1991 – 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 1 LỜI MỞ ĐẦU T rong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác độngcủa tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trướcthời cơ mới và thách thức mới. Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tếtheo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độtăng trưởng kinh tế chưa cao, để đưa đất nước phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Nhà bác học vĩ đại Archimedes có câu nói nổi tiếng: Hãy cho tôi một điểmtựa, tôi sẽ nhấc bổng quả đất lên. Có nghĩa người ta sẽ dựa vào điểm tựa cố định để khuếchđại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Tương tự trong tài chính người ta sửdụng đòn bẩy tài chính như một công cụ hữu hiệu để khuếch đại dòng tiền. Từ đó trên thịtrường chứng khóan các nhà đầu tư có thể phát biểu lại câu này như sau :Hãy cho tôi mộtđòn bẩy tài chính đủ lớn, tôi có thể nâng hạ thị trường theo ý mình”. Đối với các doanh nghiệp nói chung ngoài nguồn vốn sẵn có để đảm bảo choquá trình kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và ngày càng mở rộng quy mô,đầu tư mua sắm và đầu tư vào những hoạt động khác, doanh nghiệp cần phải huy độngnguồn vốn từ bên ngoài. Những khoản này gọi là những khoản nợ. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÒN BẨY TRONG KINH DOANH 1. Đòn bẩy trong doanh nghiệp 2 Trong lĩnh vực tài chính, thuật ngữ “ đòn bẩy” được sử dụng thường xuyên. Cả nhàđầu tư lẫn doanh nghiệp đều sử dụng đòn bẩy nợ để tạo ra tỷ suất sinh lợi trên tài sản hoạtđộng lớn hơn. Tuy nhiên, sử dụng đòn bẩy tài chính không hề là một sự đảm bảo chắc chắnthành công và khả năng xuất hiện các khoản lỗ cũng tăng lên nếu nhà đầu tư hay doanhnghiệp ở vào một vị thế có tỷ lệ đòn bẩy nợ cao. Doanh nghiệp thường hay sử dụng 2 loạiđòn bẩy: đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính. Có ba yếu tố cơ bản của đòn bẩy + Lực tác động + Cánh tay đòn + Vật cần bẩy 1.1. Đòn bẩy tài chính (financial leverage) Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản củamình bằng nợ vay. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanhnghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Khoản nợ vay của công ty sẽ trởthành khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này. Đòn bẩy tài chính : sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nổ lực gia tăng lợi nhuận chocổ đông (EPS) Thể hiện việc sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hivọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên mỗi cổphần của công ty Một doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khi nó có thể tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tàisản cao hơn lãi suất vay nợ. 1.1.1. Độ bẩy tài chính EBIT = DFL EBIT EBIT − I − [ PD /(1 − t )] % Δ EPS Δ EPS / EPS DFL EBIT = = % Δ EBIT Δ EBIT / EBIT 3 1.1.2. Điểm bàng quan Theo định nghĩa thì điểm bàng quan là điểm mà tại đó EPS1 =EPS2 ( EBIT1, 2 − I1 )(1 − t ) − PD1 ( EBIT1, 2 − I 2 )(1 − t ) − PD2 = NS1 NS 2 Trong đó : EBIT12 : EBIT bàng quan giữa hai phương án tài trợ 1 và 2 I1 , I2 : lãi phãi trả hàng năm ứng với phương án tài trợ 1 và 2 PD1 , PD2 : cổ tức phải trả hàng năm theo phương án tài trợ 1 và 2 t : thuế suất thuế thu nhập công ty NS1 , NS2 : số cổ phần thương thường ứng với phương án tài trợ 1 và 2 1.2. Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động liên quan đến kết quả của các cách kết hợp khác nhau giữa chi phícố định và chi phí biến đổi. Nói rõ ràng hơn thì, tỷ số giữa chi phí cố định và chi phí biến đổimà công ty sử dụng đã quyết định đòn cân nợ hoạt động bao nhiêu. Một công ty có tỷ số chiphí cố định so với chi phí biến đổi lớn hơn thì được cho là sử dụng đòn bẩy hoạt động nhiềuhơn. Và ngược lại nếu chi phí biến đổi của một công ty lớn hơn chi phí cố định thì công tyđược cho là có đòn bẩy hoạt động hơn. Đặc điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 1 LỜI MỞ ĐẦU T rong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác độngcủa tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trướcthời cơ mới và thách thức mới. Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tếtheo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độtăng trưởng kinh tế chưa cao, để đưa đất nước phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Nhà bác học vĩ đại Archimedes có câu nói nổi tiếng: Hãy cho tôi một điểmtựa, tôi sẽ nhấc bổng quả đất lên. Có nghĩa người ta sẽ dựa vào điểm tựa cố định để khuếchđại lực nhằm mục tiêu di chuyển một vật thể nào đó. Tương tự trong tài chính người ta sửdụng đòn bẩy tài chính như một công cụ hữu hiệu để khuếch đại dòng tiền. Từ đó trên thịtrường chứng khóan các nhà đầu tư có thể phát biểu lại câu này như sau :Hãy cho tôi mộtđòn bẩy tài chính đủ lớn, tôi có thể nâng hạ thị trường theo ý mình”. Đối với các doanh nghiệp nói chung ngoài nguồn vốn sẵn có để đảm bảo choquá trình kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục và ngày càng mở rộng quy mô,đầu tư mua sắm và đầu tư vào những hoạt động khác, doanh nghiệp cần phải huy độngnguồn vốn từ bên ngoài. Những khoản này gọi là những khoản nợ. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐÒN BẨY TRONG KINH DOANH 1. Đòn bẩy trong doanh nghiệp 2 Trong lĩnh vực tài chính, thuật ngữ “ đòn bẩy” được sử dụng thường xuyên. Cả nhàđầu tư lẫn doanh nghiệp đều sử dụng đòn bẩy nợ để tạo ra tỷ suất sinh lợi trên tài sản hoạtđộng lớn hơn. Tuy nhiên, sử dụng đòn bẩy tài chính không hề là một sự đảm bảo chắc chắnthành công và khả năng xuất hiện các khoản lỗ cũng tăng lên nếu nhà đầu tư hay doanhnghiệp ở vào một vị thế có tỷ lệ đòn bẩy nợ cao. Doanh nghiệp thường hay sử dụng 2 loạiđòn bẩy: đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính. Có ba yếu tố cơ bản của đòn bẩy + Lực tác động + Cánh tay đòn + Vật cần bẩy 1.1. Đòn bẩy tài chính (financial leverage) Đòn bẩy tài chính xuất hiện khi công ty quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản củamình bằng nợ vay. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn cho đầu tư của doanhnghiệp khá cao mà vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ. Khoản nợ vay của công ty sẽ trởthành khoản nợ phải trả, lãi vay được tính dựa trên số nợ gốc này. Đòn bẩy tài chính : sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nổ lực gia tăng lợi nhuận chocổ đông (EPS) Thể hiện việc sử dụng vốn vay trong nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hivọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên mỗi cổphần của công ty Một doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ khi nó có thể tin chắc rằng tỷ suất sinh lợi trên tàisản cao hơn lãi suất vay nợ. 1.1.1. Độ bẩy tài chính EBIT = DFL EBIT EBIT − I − [ PD /(1 − t )] % Δ EPS Δ EPS / EPS DFL EBIT = = % Δ EBIT Δ EBIT / EBIT 3 1.1.2. Điểm bàng quan Theo định nghĩa thì điểm bàng quan là điểm mà tại đó EPS1 =EPS2 ( EBIT1, 2 − I1 )(1 − t ) − PD1 ( EBIT1, 2 − I 2 )(1 − t ) − PD2 = NS1 NS 2 Trong đó : EBIT12 : EBIT bàng quan giữa hai phương án tài trợ 1 và 2 I1 , I2 : lãi phãi trả hàng năm ứng với phương án tài trợ 1 và 2 PD1 , PD2 : cổ tức phải trả hàng năm theo phương án tài trợ 1 và 2 t : thuế suất thuế thu nhập công ty NS1 , NS2 : số cổ phần thương thường ứng với phương án tài trợ 1 và 2 1.2. Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động liên quan đến kết quả của các cách kết hợp khác nhau giữa chi phícố định và chi phí biến đổi. Nói rõ ràng hơn thì, tỷ số giữa chi phí cố định và chi phí biến đổimà công ty sử dụng đã quyết định đòn cân nợ hoạt động bao nhiêu. Một công ty có tỷ số chiphí cố định so với chi phí biến đổi lớn hơn thì được cho là sử dụng đòn bẩy hoạt động nhiềuhơn. Và ngược lại nếu chi phí biến đổi của một công ty lớn hơn chi phí cố định thì công tyđược cho là có đòn bẩy hoạt động hơn. Đặc điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính Tiểu luận tài chính Đòn bẩy trong kinh doanh Tài chính ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 441 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 426 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 373 10 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 358 0 0 -
174 trang 345 0 0
-
102 trang 315 0 0