Danh mục

Tiểu luận: Phép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức trình bày khái quát phép biện chứng của Hêghen, điều kiện lịch sử và những đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức, nội dung chính của phép biện chứng của Hêghen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển ĐứcPhép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của TH cổ điển Đức Tiểu luận Phép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của TH cổ điển ĐứcGVHD: TS.Nguyễn Ngọc Thu 1 SVTH : Trần Đăng NinhPhép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của TH cổ điển Đức LỜI MỞ ĐẦU N ền triết học cổ điển Đức là nền triết học được tạo nên từ cuối thế kỷ X VIII - đầuthế kỷ X IX là thành tựu rực rỡ của nền văn minh Tây  u và thế giới. Đây là đỉnh cao củathời kỳ triết học Tây Âu, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến triết học hiện đại triết họccổ điển Đ ức. Vì vậy, nó trở thành một trong ba nguồn gốc hình thành chủ nghĩa M arx -nguồn gốc triết học (cùng với kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởngPháp). N ền triết học cổ điển Đ ức là khúc dạo đầu cho một bản nhạc giao hưởng, bản hợpxướng của triết học Tây Âu. Trong bản giao hưởng đầy tính bác học của triết học TâyÂu mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hoàng đó là tư tưởng biện chứng triết học cổđiển Đ ức, nó bức ra khỏi những nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy lên bằngchính đôi tay người phàm tục. N hững đôi tay vàng ấy được phản ánh qua những triết giadệt nên những trang bất hữu bởi thời gian. Đặc biệt là tư tưởng biện chứng của triếthọc cổ điển Đức thể hiện thông qua một số đại biểu tiêu biểu như: Canter, Hegel,Feurbach. Tuy đứng trên lập trường duy tâm nhưng các nhà triết học cổ điển Đức đã xâydựng nên các hệ thống triết học độc đáo, đề xuất được tư duy biện chứng, logic biệnchứng, học thuyết về các quá trình phát triển mà tìm tòi lớn nhất trong tất cả các tìm tòicủa họ đó là phép biện chứng. Với cách nhìn tổng quát về phương pháp biện chứng, cácnhà triết học cổ điển Đ ức có ý đồ hệ thống hóa toàn bộ tri thức và thành tựu mà nhânloại đã đạt được. Trong số các nhà triết học vĩ đại nhất đó không thể không kể tới GeorgWilhelm Friedrich H egel. Phép biện chứng của ông là một tiền đề lý luận quan trọng củatriết học M ácxit. Triết học của Hegel có ảnh hưởng rất mạnh đến tư tưởng của nướcĐức và cả Châu  u đương thời, triết học của ông được gọi là tinh thần Phổ. Phép biệnchứng của H egel là phép biện chứng duy tâm, tức là phép biện chứng về sự vận động vàphát triển của các khái niệm được ông đồng nhất với biện chứng sự vật. K hông chỉ là đại biểu tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức mà Hegel đã đem lạicho triết học địa vị vốn có và sứ mệnh cao cả của nó trong đời sống tinh thần nhân loại.Với những luận cứ sâu sắc và có cơ sở khoa học, H egel đã làm sáng tỏ đối tượng,chức năng và phương pháp của triết học, mối quan hệ của triết học với các khoa họckhác và qua đó, trình bày một cách khúc chiết, đúng đắn bản chất của triết học.GVHD: TS.Nguyễn Ngọc Thu 2 SVTH : Trần Đăng NinhPhép biện chứng của Hêghen – Một trong những thành tựu vĩ đại của TH cổ điển Đức I. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ NH ỮN G ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌ CCỔ Đ IỂN Đ ỨC : 1. Điều kiện lịch sử: Triết học cổ điển Đức ra đời trong điều kiện lịch sử hết sức đặc biệt. N ước Đ ức vàocuối thế kỷ X VIII đến đầu thế kỷ XIX vẫn còn là một quốc gia phong kiến điểnhình với 360 tiểu vương quốc tự lập trong một liên bang Đức chỉ còn là hình thức, lạc hậuvề kinh tế và chính trị. Thủ công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp bị đình đốn. Lúc nàyvương triều Phổ Phriđrich Vin H em vẫn tăng cường quyền lực duy trì chế độ quân chủ,cản trở đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Cả đất nước bao trùm bầukhông khí bất bình của đông đảo quần chúng. Trong khi đó ở nước Pháp đã tiến hành cuộc cách mạng tư sản. Ở nước Anh thựchiện cuộc cách mạng công nghiệp làm rung chuyển châu Âu, đưa châu  u bước vào nềnvăn minh công nghiệp. Tấm gương của các nước Tây Âu đã thức tỉnh tinh thần cách mạngcủa giai cấp tư sản Đức và những bộ phận tiến bộ khác của xã hội Đức. Nhưng vì giai cấptư sản Đ ức lúc này tỏ ra hèn kém, những lực lượng tiến bộ khác nằm rải rác ở nhữngvương quốc nhỏ tách rời nhau, nhỏ bé về số lượng, yếukém về kinh tế và chính trị nênkhông thể tiến hành cách mạng tư sản trong thực tiễn mà chỉ tiến hành cách mạng vềphương diện tư tưởng. Người ta nói rằng tương lai của tư sản nước Đức vẫn còn rất xavời. H ọ muốn thỏa hiệp với tầng lớp phong kiến quý tộc Phổ, giữ lập trường cải lươngtrong việc giải quyết những vấn đề phát triển đất nước. N hưng với tinh thần cách mạngcủa mình, giai cấp tư sản Đức phải tìm cách nào đó để thể hiện tinh thần đó và đã gửi gắmvào trong triết học cổ điển Đ ức. Đồng thời, trước đòi hỏi của quá trình phát triển phươngthức sản xuất tư bản ở các nước Tây Âu, khoa học tự nhiên đã đạt nhiều thành tựu lớn:phát hiện ra điện, phát hiện ra ôxy và bản chất sự cháy của Lavoadie; việc phát hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: