Danh mục

Tiểu luận Phép biện chứng về mối quan hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 87.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận "phép biện chứng về mối quan hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phép biện chứng về mối quan hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế"ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI HỆ PHỔBIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊNHỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ 1 MỤC LỤCChương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lênCNXH1. Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại:2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này:Chương II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến1. Triết học Mac- LêNin:2. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến 2.1 Liên hệ – Liên hệ phổ biến: 2.2 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: 2.3 Yêu cầu của nguyên lý phổ biến: 2.3.1 Quan điểm lịch sử cụ thể:3. Vậy tại sao khi nghiên cứu vấn đề này chúng ta phải dùng mối liên hệ phổ biến:Chương III: Toàn cầu hoá 1. Toàn cầu hoá kinh tế là gì? Những đặc điểm của toàn cầu hoá kinh tế: 2.Bản chất của toàn cầu hoá: 3. Toàn cầu hoá những cơ hội và thách thứcChương IV: Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh 1. Nền kinh tế như thế nào được gọi là một nền kinh tế độc lập tự chủ: 2. Vì sao chúng ta phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh: 3. Làm như thế nào đẻ đảm bảo được một nền kinh tế độc lập vững mạnh:Chương V: Việt Nam sau 10 năm đổi mới Các bước đi của nước ta trong quá trình hội nhập:Chương VI: Kết luận 2 NỘI DUNGChương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lên CNXH3. Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại: Như chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có sự trao đổi hàng hoá trong từngquốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, suốt thời gian dài dưới thời kì chiếmhữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ trao đổi hàng hoá phát triển không đáng kể. Về mặtcơ bản, nền kinh tế của từng quốc gia vẫn mang tính tự cung tự cấp. Với sự xuất hiện củachủ nghĩa tư bản, quan hệ trao đổi hàng hoá đã có sự thay đổi về chất. Trong từng quốc gia,nền kinh tế với một thị trường thống nhất được hình thành, các loại hàng hoá và số lượnghàng hoá trao đổi được tăng lên rất nhiều, đặc biệt sức lao động cũng trở thành hàng hoá.Chủng loại hàng hoá và số lượng hàng trao đổi giữa các quốc gia cũng tăng lên nhanhchóng. Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển thì lượng hàng hoá trao đổi giữa các quốc giacàng lớn, chính vì vậy sự phụ thuộc về mặt kinh tế giữa các quốc gia càng chặt chẽ hơn. Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, con ngườiđang dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phá và chinh phục thế giới. Chínhnhờ sự phát triển như vậy của khoa học kĩ thuật mà sự giao lưu giữa các nước, các cá nhân,các nhà kinh doanh với nhau trở nên dễ dàng. Các nước có thể học tập, trao đổi với nhautạo nên sự đan xen đa chiều, vừa ảnh hưởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau. Dần dần, trên thế giớihình thành một xu thế đó là: xu thế “Toàn Cầu Hoá”. Hiện nay, xu thế này đang ngày cànglan rộng thu hút hầu hết các nước trên thế giới tham gia. Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của thế giới nên cũng không thểđứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà Nước ta đã xác định rất rõ thái độ củachúng ta với “Toàn Cầu Hoá”:“ Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùng có lợi” Điều này đã được các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trong các kì đại hội.Việt Nam đã có tới 10 năm đổi mới và mở cửa để hội nhập và đang tiếp tục cố gắng để hoànhập vào xu thế chung của thế giới. Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đất nước vững mạnh và tăng tốc hộinhập để theo kịp các nước trên thế giới. Chúng ta đã có được một số thành tựu nhất định 3nhưng cũng còn rất nhiều thiếu sót. Tuy nhiên, nhân dân ta quyết một lòng xây dựng đấtnước nhanh chóng trở thành một nước phát triển và hội nhập thật tốt.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này: Như các nhà lãnh đạo của chúng ta đã khẳng định, Việt Nam luôn muốn hoà nhập thậttốt vào hội nhập thế giới. Nhưng làm sao vừa hội nhập cho thật tốt lại vừa đảm bảo đượcchủ quyền. Trên thực tế đã có rất nhiều bài học cay đắng của các nước đi trước, do hội nhậpkhông đúng đã dẫn tới mất chủ quyền phụ thuộc vào bên ngoài. Chính vì vậy việc nghiêncứu đề tài này sẽ giúp tôi và các bạn hiểu rõ thêm về “Toàn Cầu Hoá” đồng thời biết đượcnhững bước đi của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Bản tiểu luận này sẽ giúp chúng tahiểu thêm về những thành tựu của nước ta đã thực hiện được và những bước đi sắp tới. Chương II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: