TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung chuyển sang nền kinh tế thị trường, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Nền kinh tế thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bước sang giai đoạn tăng trưởng liên tục tốc độ cao, sức sản xuất và tiêu dùng lớn, cường độ cạnh tranh cao và ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh nhau bằng mọi cách, với mọi hình thức. Trong đó nổi bật là cạnh tranh về sản phẩm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải ChâuII TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu Mở đầu Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung chuyển sang nền kinh tế thịtrường, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN. Nền kinh tế thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bước sang giai đoạn tăngtrưởng liên tục tốc độ cao, sức sản xuất và tiêu dùng lớn, cường độ cạnh tranh caovà ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh nhau bằng mọi cách, với mọi hìnhthức. Trong đó nổi bật là cạnh tranh về sản phẩm, giá cả, chất lượng, mẫu mã, baobì, phân phối, khuếch trương... Để đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổimới, năng động trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hoàn toàn lo liệu đầu vào,đầu ra, hoạch toán kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình. Đối với Công ty Bánh kẹo Hải Châu, từ khi thành lập (1965) đến nay đã trải quanhững biến động thăng trầm của nền kinh tế. Nhưng vẫn đứng vững được nhờ tíchcực đổi mới, năng động trong sản xuất kinh doanh, không ngừng tăng quy mô sảnxuất, đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmvẫn được coi là vấn đề bức súc và hết sức quan trọng mà các cấp lãnh đạo, nhữngnhà hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh của Công ty luôn quan tâm . Nhận thức được tầm quan trọng, cần thiết của vấn đề trên và cũng là vấn đềđang được sự quan tâm hết sức của nhà quản trị. Em đã tập chung nghiên cứu đề tài: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị tr ường tiêu thụ sản phẩm ở Côngty Bánh kẹo Hải Châu, làm đề tài tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên cơ sở phản ánh và phân tích thực trạnghoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu phát hiện tồn tại,phân tích nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến sản phẩm, từ đó đưa ra một số giảipháp nhằm mở rộng thị tr ường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, và kế hoạchphát triển mở rộng thị trường những năm sau (5-10 năm). Phần I Phân tích thựng trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị tr ường tiêu thụsản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu. I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty 1/. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Côngty mía đường I-Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Được sự giúp đỡ của haitỉnh Thượng Hải và Quảng Châu (Trung Quốc). Nên mới có tên gọi là HảiChâu.Thành lập ngày 02/09/1965. Quá trình hình thành và phát triển có thể được tóm tắt như sau : 1.1 Thời kỳ thành lập (1965 -1975) -Vốn đầu tư : do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên Công ty không cònlưu giữ được số liệu ban đầu. -Năng lực sản xuất gồm: +Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Gồm 6 dây chuyền máy bán cơ giới công suất2.5-3 tấn/ca. .Sản phẩm chính là mỳ sợi. +Phân xưởng bánh: Gồm 1 dây chuyền máy cơ giới, công suất 2.5 tấn/ca. Sảnphẩm chính: quy bơ (Hương thảo, quy dứa, quy bơ quýt), bánh lương khô (phục vụquốc phòng). +Phân xưởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền máy cơ giới, công suất mỗi dây là 2.5tấn/ca. Sản phẩm chính là kẹo cứng và kẹo mềm. +Số CBCNVC: Bình quân 850 người/năm. Trong thời kỳ này do chiến tranhphá hoại của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xưởng máy móc, thiết bị hưhỏng, Công ty được bộ tách phân xưởng kẹo sang nhà máy miến Hà Nội thành lậpnhà máy Hải Hà (nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà - Bộ công nghiệp). 1.2 Thời kỳ (1976-1985). - Sang thời kỳ này Công ty đã khắc phục những thiệt hại sau chiến tranh và đivào hoạt động bình thường. Năm 1976 bộ công nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy sữa Mậu Sơn (LạngSơn) thành lập phân xưởng giấy phun. Phân xưởng này sản xuất hai mặt hàng là sữađậu nành công suất 2.4-2.5 tấn/ngày và bột canh công suất 3.5 – 4 tấn/ngày. Năm 1978 bộ công nghiệp thực phẩm cho điều động 4 dây chuyền mỳ ăn liền từCông ty Sam Hoa (TPHCM) thành lập phân xưởng mì ăn liền với công suất dâychuyền là 2.5 tấn/ngày . Năm 1982 do khó khăn về bột mỳ và nhà nước bỏ chế độ độn mỳ sợi thaylương thực, Công ty được bộ công nghiệp thực phẩm cho ngừng hoạt động phânxưởng mỳ lương thực. Trong thời kỳ này, Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động, đồng thời đầutư 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240kg/ca. Bánh kem xốp là sản phẩm đầutiên ở nước ta . Số CBCNVC Là: 250 người/năm. 1.3 Thời kỳ (1986-1991). Trong thời gian (1986-1990). Tận dụng nhà xưởng của phân xưởng sấy phun,Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 2000 lít/ngày. Từ 1990-1991 Công ty lắp đặt một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loannướng bằng lò điện tại khu nhà xưởng cũ, công xuất 2.5-2.8 tấn/ca . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải ChâuII TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu Mở đầu Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung chuyển sang nền kinh tế thịtrường, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN. Nền kinh tế thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bước sang giai đoạn tăngtrưởng liên tục tốc độ cao, sức sản xuất và tiêu dùng lớn, cường độ cạnh tranh caovà ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh nhau bằng mọi cách, với mọi hìnhthức. Trong đó nổi bật là cạnh tranh về sản phẩm, giá cả, chất lượng, mẫu mã, baobì, phân phối, khuếch trương... Để đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổimới, năng động trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hoàn toàn lo liệu đầu vào,đầu ra, hoạch toán kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình. Đối với Công ty Bánh kẹo Hải Châu, từ khi thành lập (1965) đến nay đã trải quanhững biến động thăng trầm của nền kinh tế. Nhưng vẫn đứng vững được nhờ tíchcực đổi mới, năng động trong sản xuất kinh doanh, không ngừng tăng quy mô sảnxuất, đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmvẫn được coi là vấn đề bức súc và hết sức quan trọng mà các cấp lãnh đạo, nhữngnhà hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh của Công ty luôn quan tâm . Nhận thức được tầm quan trọng, cần thiết của vấn đề trên và cũng là vấn đềđang được sự quan tâm hết sức của nhà quản trị. Em đã tập chung nghiên cứu đề tài: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị tr ường tiêu thụ sản phẩm ở Côngty Bánh kẹo Hải Châu, làm đề tài tốt nghiệp. Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên cơ sở phản ánh và phân tích thực trạnghoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu phát hiện tồn tại,phân tích nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến sản phẩm, từ đó đưa ra một số giảipháp nhằm mở rộng thị tr ường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, và kế hoạchphát triển mở rộng thị trường những năm sau (5-10 năm). Phần I Phân tích thựng trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị tr ường tiêu thụsản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu. I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty 1/. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Côngty mía đường I-Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Được sự giúp đỡ của haitỉnh Thượng Hải và Quảng Châu (Trung Quốc). Nên mới có tên gọi là HảiChâu.Thành lập ngày 02/09/1965. Quá trình hình thành và phát triển có thể được tóm tắt như sau : 1.1 Thời kỳ thành lập (1965 -1975) -Vốn đầu tư : do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên Công ty không cònlưu giữ được số liệu ban đầu. -Năng lực sản xuất gồm: +Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Gồm 6 dây chuyền máy bán cơ giới công suất2.5-3 tấn/ca. .Sản phẩm chính là mỳ sợi. +Phân xưởng bánh: Gồm 1 dây chuyền máy cơ giới, công suất 2.5 tấn/ca. Sảnphẩm chính: quy bơ (Hương thảo, quy dứa, quy bơ quýt), bánh lương khô (phục vụquốc phòng). +Phân xưởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền máy cơ giới, công suất mỗi dây là 2.5tấn/ca. Sản phẩm chính là kẹo cứng và kẹo mềm. +Số CBCNVC: Bình quân 850 người/năm. Trong thời kỳ này do chiến tranhphá hoại của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xưởng máy móc, thiết bị hưhỏng, Công ty được bộ tách phân xưởng kẹo sang nhà máy miến Hà Nội thành lậpnhà máy Hải Hà (nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà - Bộ công nghiệp). 1.2 Thời kỳ (1976-1985). - Sang thời kỳ này Công ty đã khắc phục những thiệt hại sau chiến tranh và đivào hoạt động bình thường. Năm 1976 bộ công nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy sữa Mậu Sơn (LạngSơn) thành lập phân xưởng giấy phun. Phân xưởng này sản xuất hai mặt hàng là sữađậu nành công suất 2.4-2.5 tấn/ngày và bột canh công suất 3.5 – 4 tấn/ngày. Năm 1978 bộ công nghiệp thực phẩm cho điều động 4 dây chuyền mỳ ăn liền từCông ty Sam Hoa (TPHCM) thành lập phân xưởng mì ăn liền với công suất dâychuyền là 2.5 tấn/ngày . Năm 1982 do khó khăn về bột mỳ và nhà nước bỏ chế độ độn mỳ sợi thaylương thực, Công ty được bộ công nghiệp thực phẩm cho ngừng hoạt động phânxưởng mỳ lương thực. Trong thời kỳ này, Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động, đồng thời đầutư 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240kg/ca. Bánh kem xốp là sản phẩm đầutiên ở nước ta . Số CBCNVC Là: 250 người/năm. 1.3 Thời kỳ (1986-1991). Trong thời gian (1986-1990). Tận dụng nhà xưởng của phân xưởng sấy phun,Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 2000 lít/ngày. Từ 1990-1991 Công ty lắp đặt một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loannướng bằng lò điện tại khu nhà xưởng cũ, công xuất 2.5-2.8 tấn/ca . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bánh kẹo Hải Châu tiêu thụ sản phẩm thị trường tiêu thụ mở rộng thị trường quản trị marketing báo cáo quản trị marketing thực trạng quản trị marketing luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 663 1 0
-
28 trang 532 0 0
-
6 trang 398 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
45 trang 339 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0