Tiểu luận: Phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 208.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp sinh viên năm thứ 3 - khối lý luận tiếp cận với phương pháp
giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, từ đó bồi dưỡng tinh thần say
mê nghề nghiệp, nâng cao ý thức tự rèn luyện phấn đấu, đồng thời tạo sự thích
nghi để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Học viện báo chí - Tuyên
truyền đã tổ chức cho sinh viên các lớp: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà
nước k28; Kinh tế chính trị k28; Chủ nghĩa xã hội khoa học k28; Tư tưởng Hồ
Chí Minh k28;Triết học Mác-Lênin k28;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh Thanh Hóa Báo Cáo Phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh 1 Mục Lục PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA .......................................................................... 5 Vị trí địa lí: ...................................................................................................................................... 5 2. Dân cư - lao động. ....................................................................................................................... 5 3.Về nguồn tài nguyên thiên nhiên.................................................................................................. 6 4.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trong tỉnh. ............................................................................ 6 4.1. Tình hình phát triển kinh tế. ..................................................................................................... 6 4.2. Tình hình xã hội. ...................................................................................................................... 7 4.3. Một số hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội. ..................................................................... 8 4.4. Về mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2010. ..................................................... 9 PHẦN II: VỀ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HÓA. ...................................................... 11 Khái lược về trường chính trị tỉnh Thanh Hóa. ............................................................................. 11 1.1. Lịch sử hình thành. ................................................................................................................. 11 Chức năng, nhiệm vụ của trường. ................................................................................................. 11 1.3. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác nghiên cứu khoa học từ........................................ 12 1.4. Về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên và quy mô, chương trình đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của trường. ......................................................................................................... 13 . Về xây dựng cơ sở vật chất và chăm lo đời sống cho cán bộ, công chức. .................................. 14 KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG. ....................................................................................................... 19 KHOA DÂN VẬN. ....................................................................................................................... 19 KHOA PHÁP LUẬT. ................................................................................................................... 20 KHOA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC. ................................................................................................... 20 BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ. ............................................................................................ 21 BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ. .............................................................................................. 21 BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÕNG - AN NINH. ............................................................... 22 BỘ MÔN NGOẠI NGỮ - TIN HỌC. ........................................................................................... 22 3. Những danh hiệu tập thể nhà trường đã giành được. ................................................................ 23 PHẦN III: KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA KHOA. ........... 24 PHẦN IV: DỰ GIỜ GIẢNG VÀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, QUẢN LÍ LỚP. ...... 27 2 LỜI MỞ ĐẦU Nhằm giúp sinh viên năm thứ 3 - khối lý luận tiếp cận với phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, từ đó bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp, nâng cao ý thức tự rèn luyện phấn đấu, đồng thời tạo sự thích nghi để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Học viện báo chí - Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên các lớp: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước k28; Kinh tế chính trị k28; Chủ nghĩa xã hội khoa học k28; Tư tưởng Hồ Chí Minh k28;Triết học Mác-Lênin k28; Lịch sử Đảng k28 và Giáo dục chính trị k28 đi kiến tập tại trường chính trị các tỉnh, thành phố. Về trường chính trị tỉnh Thanh Hóa, đoàn kiến tập của Học viện báo chi - Tuyên truyền có 45 thành viên, trong đó có 1 sinh viên của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Là một thành viên của đoàn kiến tập, kết thúc đợt kiến tập em đã hoàn thành tốt những nội dung của đợt kiến tập mà Học viện đề ra. Dưới đây là những kết quả chính em rút ra trong đợt kiến tập. Nội dung báo cáo kiến tập của em được chia thành một số phần sau đây: - Lời mở đầu - Phần I: Khái quát về tỉnh Thanh Hóa. - Phần II: Về trường chính trị tỉnh Thanh Hóa. - Phần III: Khoa xây dựng Đảng và kế hoạch giảng dạy của khoa. - Phần IV: Dự giờ giảng và tham gia tổ chức, quản lí lớp. - Phần V: Nhận thức về khả năng đảm nhiệm vai trò một giảng viên sau này và một số kiến nghị. - Kết luận. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Học viện báo chí - Tuyên truyền, Phòng đào tạo Học viện báo chí - Tuyên truyền, Khoa Lịch Sử Đảng - Học viện báo chí - Tuyên truyền và trường chính trị tỉnh Thanh Hóa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt kiến tập này. 3 4 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA Vị trí địa lí: Tỉnh Thanh Hóa nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ cách thủ đô Hà Nội 150km về phía Nam. Thanh Hóa nằm trong tọa độ địa lí: 19o 18’ VĐB đến 20o 40’ VĐB và 104o 22’ KĐĐ đến 106o 05’ KĐĐ. + Phía Bắc giáp: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình. + Phía Nam và Tây Nam giáp Nghệ An. + Phía Tây giáp Lào với đường biên giới dài 192 km. + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh Thanh Hóa Báo Cáo Phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh 1 Mục Lục PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA .......................................................................... 5 Vị trí địa lí: ...................................................................................................................................... 5 2. Dân cư - lao động. ....................................................................................................................... 5 3.Về nguồn tài nguyên thiên nhiên.................................................................................................. 6 4.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trong tỉnh. ............................................................................ 6 4.1. Tình hình phát triển kinh tế. ..................................................................................................... 6 4.2. Tình hình xã hội. ...................................................................................................................... 7 4.3. Một số hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội. ..................................................................... 8 4.4. Về mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2010. ..................................................... 9 PHẦN II: VỀ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THANH HÓA. ...................................................... 11 Khái lược về trường chính trị tỉnh Thanh Hóa. ............................................................................. 11 1.1. Lịch sử hình thành. ................................................................................................................. 11 Chức năng, nhiệm vụ của trường. ................................................................................................. 11 1.3. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng; công tác nghiên cứu khoa học từ........................................ 12 1.4. Về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên và quy mô, chương trình đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của trường. ......................................................................................................... 13 . Về xây dựng cơ sở vật chất và chăm lo đời sống cho cán bộ, công chức. .................................. 14 KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG. ....................................................................................................... 19 KHOA DÂN VẬN. ....................................................................................................................... 19 KHOA PHÁP LUẬT. ................................................................................................................... 20 KHOA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC. ................................................................................................... 20 BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ. ............................................................................................ 21 BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ. .............................................................................................. 21 BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÕNG - AN NINH. ............................................................... 22 BỘ MÔN NGOẠI NGỮ - TIN HỌC. ........................................................................................... 22 3. Những danh hiệu tập thể nhà trường đã giành được. ................................................................ 23 PHẦN III: KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA KHOA. ........... 24 PHẦN IV: DỰ GIỜ GIẢNG VÀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC, QUẢN LÍ LỚP. ...... 27 2 LỜI MỞ ĐẦU Nhằm giúp sinh viên năm thứ 3 - khối lý luận tiếp cận với phương pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, từ đó bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp, nâng cao ý thức tự rèn luyện phấn đấu, đồng thời tạo sự thích nghi để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Học viện báo chí - Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên các lớp: Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước k28; Kinh tế chính trị k28; Chủ nghĩa xã hội khoa học k28; Tư tưởng Hồ Chí Minh k28;Triết học Mác-Lênin k28; Lịch sử Đảng k28 và Giáo dục chính trị k28 đi kiến tập tại trường chính trị các tỉnh, thành phố. Về trường chính trị tỉnh Thanh Hóa, đoàn kiến tập của Học viện báo chi - Tuyên truyền có 45 thành viên, trong đó có 1 sinh viên của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Là một thành viên của đoàn kiến tập, kết thúc đợt kiến tập em đã hoàn thành tốt những nội dung của đợt kiến tập mà Học viện đề ra. Dưới đây là những kết quả chính em rút ra trong đợt kiến tập. Nội dung báo cáo kiến tập của em được chia thành một số phần sau đây: - Lời mở đầu - Phần I: Khái quát về tỉnh Thanh Hóa. - Phần II: Về trường chính trị tỉnh Thanh Hóa. - Phần III: Khoa xây dựng Đảng và kế hoạch giảng dạy của khoa. - Phần IV: Dự giờ giảng và tham gia tổ chức, quản lí lớp. - Phần V: Nhận thức về khả năng đảm nhiệm vai trò một giảng viên sau này và một số kiến nghị. - Kết luận. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Học viện báo chí - Tuyên truyền, Phòng đào tạo Học viện báo chí - Tuyên truyền, Khoa Lịch Sử Đảng - Học viện báo chí - Tuyên truyền và trường chính trị tỉnh Thanh Hóa đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt kiến tập này. 3 4 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA Vị trí địa lí: Tỉnh Thanh Hóa nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ cách thủ đô Hà Nội 150km về phía Nam. Thanh Hóa nằm trong tọa độ địa lí: 19o 18’ VĐB đến 20o 40’ VĐB và 104o 22’ KĐĐ đến 106o 05’ KĐĐ. + Phía Bắc giáp: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình. + Phía Nam và Tây Nam giáp Nghệ An. + Phía Tây giáp Lào với đường biên giới dài 192 km. + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài kinh tế chính trị học thuyết kinh tế Phương pháp giảng dạy trường chính trị tỉnh quản lí lớp kế hoạch giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 309 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 208 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0