Danh mục

Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu gặp kẹt xe khi đi học của sinh viên trường đại học công nghiệp Hà Nội

Số trang: 33      Loại file: docx      Dung lượng: 218.35 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận mô tả thực trạng kẹt xe khi đi học của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà nội, làm rõ nguyên nhân gây tình trạng kẹt xe, phân tích và đề xuất các giải pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu gặp kẹt xe khi đi học của sinh viên trường đại học công nghiệp Hà Nội BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­ *** *** ­­­­­­­­­­­­­­ TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KHOA HỌC ĐỀ  TÀI: NGHIÊN CỨU GẶP KẸT XE KHI ĐI HỌC CỦA  SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn:  Nguyễn Thị Hải Yến Lớp – Khóa: KT7 – K15 Mã lớp: 20202BM6021007 Nhóm thực hiện: Nhóm 11 HÀ NỘI – 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­ *** *** ­­­­­­­­­­­­­­ TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  KHOA HỌC ĐỀ  TÀI: NGHIÊN CỨU GẶP KẸT XE KHI ĐI HỌC CỦA  SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn:  Nguyễn Thị Hải Yến Lớp – Khóa: KT7 – K15 Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Thành viên nhóm:  1. Đặng Thị Ngọc Trâm 2020603609 2. Tạ Thị Thùy   2018603864 3. Lê Thị Phương Thùy 2018603452 4. Nguyễn Thị Thanh Thúy       2018603521 5. Nguyễn Thị Thúy 2018603762 HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị  Hải  Yến, người trực tiếp giảng dạy tại lớp của bộ  môn Phương pháp nguyên cứu khoa  học. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ  môn Phương pháp nghiên cứu khoa học,   nhóm đã nhận được sự  dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết của cô. Cô đã giúp   chúng em tích lũy them nhiều kiến thức để có cái nhìn khái quát, khoa học hơn về các  vấn đề  xung quanh trong cuộc sống. cùng tất cả  các thầy giáo, cô giáo đã tận tình   giảng dạy và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Chúng tôi xin gửi lời cảm  ơn cảm  ơn giảng viên và sinh viên trường Đại học  Công nghiệp Hà Nội đã dành thời gian quý báu của mình để  trả  lời các phiếu trắc   nghiệm, tìm kiếm và cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tiểu luận   này. Tuy đã có nhiều cố  gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của chúng tôi còn có rất  nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý cô giáo và các bạn sinh viên. Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy.                                               Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2021. 4 MỤC LỤC  PHẦN I: MỞ ĐẦU   I.Lý do chọn đề tài  Phát triển xã hội luôn đi kèm với nhu cầu làm việc ngày càng gia tng, kéo theo đó  là sự tập trung và gia tăng dân số  một cách chóng mặt tại các Thành phố  lớn. Từ  đó,   nhu cầu sinh hoạt, đi lại của con người ngày càng đòi hỏi cao hơn. Cùng với sự  phát  triển đó, các phương tiện phục vụ cho nhu cầu đi lại của con người cũng phát triển.   Tuy nhiên quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số nhập cư tăng cao, hệ thống cơ  sở  hạ  tầng chưa đồng bộ, định hướng quy hoạch đô thị  chưa thật sự  đúng đắn, sự  quản lý yếu của cơ quan quản lí, ý thức kém của người tham gia giao thông...Điều này   dẫn đến một hệ  quả  tất yếu của việc tập trung quá đông dân và phương tiện giao  thong tại một khu vực và gây kẹt xe. “Kẹt xe” không biết từ bao giờ đã trở thành một “thực tế hiển nhiên”, tình trạng   kẹt xe, tiếng  ồn, ô nhiễm bụi do khí thải của các phương tiện tham gia giao thông đã   trở thành nỗi khiếp đảm đối với mỗi người dân khi tham gia giao thông, trong đó phần  lớn là các bạn học sinh sinh viên. Tình trạng kẹt xe gây cho sinh viên nhiều khó khăn  như  tốn kém thời gian và công sức,  ảnh hưởng đến sức khoẻ  và tinh thần học tập  khiến học tập không đạt hiệu quả cao như mong muốn. Vấn đề này đã trở thành một  trong những nỗi trăn trở lo lắng đối với sinh viên. Thực tế, vấn đề  kẹt xe không mới, tuy đã có nhiều biện pháp được đề  xuất   nhằm giải quyết tình trạng kẹt xe cũng như hậu quả do nó đem lại nhưng cho đến nay  tình trạng kẹt xe vẫn tiếp tục và trở nên nghiệm trọng, khó giải quyết hơn. Đây chính  là một lo ngại đối với tất cả mọi người không chỉ riêng là sinh viên. Mong muốn khắc   5 phục những tác động xấu của đề tài cũng như đưa ra hướng giải quyết hợp lý cho vấn   đề, đó là những lý do chính mà nhóm quyết định chọn đề tài này. II.  Tổng quan  nghiên cứu  Các công trình nghiên cứu về tình trạng kẹt xe do các giảng viên, tiến sĩ, các nhà   nghiên cứu xã hội, nhà tâm lí, bác sĩ … thực hiện cũng khá nhiều nhưng chủ yếu xoay  quay các tác hại của vấn nạn kẹt xe, hay chỉ đề cập những yếu tố chủ quan và khách   quan tác động đến tình trạng kẹt xe.  Phân tích dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc   gia Vương quốc Anh, những người chịu tác động của ùn tắc giao thông có mức độ hài  lòng cuộc sống thấp hơn và mức độ  lo lắng cao hơn mức trung bình so với người   không lái xe, gây hại nhiều cho sức khỏe con người như: gây tăng nguy cơ đau tim, suy  giảm hệ hô hấp, các chất gây ô nhiễm trên hệ thần kinh trung  ương của chúng ta có   thể kể đến như tổn thương não, chỉ số IQ thấp, thiếu lưu giữ và tập trung, động kinh,  chứng đau nửa đầu, thị  lực mờ…Ông Lê Việt Thanh, nguyên Giảng viên trường Đại  học Bách khoa Hà Nội đã đưa ra 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ùn tắc, đó là  cơ  sở  hạ  tầng lạc hậu; hệ  thống điều hành giao thông không hợp lý; ý thức người  tham gia giao thông còn kém. Một trong những ý tưởng giảm nạn kẹt xe mà ông Thanh  đề xuất đó là tổ chức lại hệ thống điều hành giao thông sao cho triệt tiêu sự giao cắt   của các luồng xe (theo đó dành 1 làn đường sát bên phải riêng cho luồng xe rẽ phả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: