Tiểu luận: Quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu chuyện về quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, có lẽ ai ai cũng đã nghe kể nhiều lần. Nhìn nhận cả một quá trình chông gai ấy, tuỳ vào lăng kính cá nhân của mỗi người, sẽ có những quan điểm khác biệt nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.V Tiểu luậnQuá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1 Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.VI. LỜI MỞ ĐẦU Câu chuyện về quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, có lẽai ai cũng đã nghe kể nhiều lần. Nhìn nhận cả một quá trình chông gai ấy, tuỳ vào lăngkính cá nhân của mỗi người, sẽ có những quan điểm khác biệt nhau. Có người cho rằng,cuối cùng Hoa Kỳ cũng “phải” bình thường hoá với Việt Nam. Lại có người cho rằng,cuối cùng Việt Nam cũng “được” bình thường hoá với Hoa Kỳ. Thế nhưng, một điềukhông ai có thể phủ nhận rằng, tiến trình bình thường hoá mối quan hệ Việt - Mỹ đi đếnthành công đã đem lại lợi ích không hề nhỏ cho cả 2 quốc gia. Như vậy, ai là “Phải” và ailà “Được”? Trong suốt 30 năm từ 1945 đến 1975, Việt Nam luôn coi Mỹ là kẻ thù trực tiếp vànguy hiểm nhất của dân tộc mình. Đó là một điều rất rõ ràng và không phải bàn cãi. Thếnhưng khi đại thắng Mùa Xuân 1975 chấm dứt chiến tranh, công cuộc bảo vệ tổ quốcđược đặt lên hàng đầu, thì câu hỏi về vị trí của vấn đề “Bình thường hoá quan hệ Việt -Mỹ” lại là câu hỏi mang lại nhiều băn khoăn. Cơ hội bình thường hoá quan hệ với đấtnước Hoa Kỳ đến với Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1977 khi Jimmy Carter lên làmtổng thống và có ý muốn mở ra quan hệ với ta. Thế nhưng phải gần 2 thập kỷ sau, ngày11/7/1995, quan hệ Việt - Mỹ mới chính thức thiết lập. Như vậy, bên cạnh câu hỏi ai là“phải” và ai là “được”, 1 câu hỏi khác lại được đặt ra rằng: “Nếu cơ hội thiết lập mốiquan hệ bình thường hoá đầu tiên thành công, thì liệu bây giờ sẽ có những gì đổi khác?Về phía Việt Nam, nếu không có 2 thập kỷ phải đương đầu với chính sách cấm vận ngặt 2 Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.Vngèo của Mỹ, liệu bây giờ có phải người dân Việt sẽ đang sống trong thời cuộc của đấtnước Việt Nam những năm 2030? Trong phạm vi bài tiểu luận này, em xin phép tóm tắt quá trình bình thường hoámối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, phân tích những yếu tố gian nan và đầy trở ngại màmối quan hệ 2 nước gặp phải, đồng thời rút ra bài học không chỉ của quá khứ, cho hiệntại mà còn có ý nghĩa to lớn cho tương lai đối ngoại của đất nước Việt Nam mai sau.II. CHẶNG ĐƯỜNG BÌNH THƯỜNG HOÁ - 20 NĂMCHÔNG GAI1. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ - Nỗ lực bình thường hoá đầu tiên Việc bình thường hoá quan hệ giữa 2 đối thủ vừa mới ra khỏi 1 cuộc chiến tranh,nếu chỉ là riêng vấn đề của họ, tự nó cũng đã có nhiều khó khăn, phức tạp do so sánh lựclượng, yếu tố tâm lí, chính trị, kinh tế. Nhưng cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiếntranh giữa 1 siêu cường và 1 nước nhỏ yếu hơn. Một cuộc chiến tranh có màu sắc ý thứchệ, một cuộc chiến tranh mà kết thúc lại là sự thất bại đầu tiên đối với siêu cường, thì vấnđề bình thường hoá quan hệ giữa 2 bên lại càng khó khăn, phức tạp. Trong cuộc chiếntranh khốc liệt tại Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử của mình, nước Mỹ đã thất bại vàphải trả giá cho những tham vọng và quyết định sai lầm của giới lãnh đạo Mỹ. Hơn58.000 lính Mỹ đã tử trận ở Viêt Nam để lại một vết thương nặng nề, một sự chia rẽ sâusắc trong nước Mỹ mà người ta thường gọi là “Hội chứng Việt Nam”. 1 Không lâu sau khi chiến tranh kết thúc, do đặt nhu cầu khôi phục và phát triển đấtnước lên hàng đầu, Việt Nam đã chủ động bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Tháng6/1975, thủ tướng Phạm Văn Đồng đề nghị Mỹ xúc tiến bình thường hoá với điều kiện làMỹ bồi thường chiến tranh, có trách nhiệm hàn gắn và xây dựng lại Việt Nam sau chiến1 Lê Linh Lan, tạp chí Nghiên cứu quốc tế: Quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Mỹ: Kinh nghiệm và bài học, số01 (2006) 3 Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.Vtranh. Tuy nhiên, duới chính quyền Ford, do chiến tranh vừa kết thúc, tâm lý cay cúchống Việt Nam trong chính quyền cũng như Quốc hội Mỹ còn rất mạnh nên phía Mỹchưa đáp ứng với đề nghị bình thường hoá của Việt Nam. Trong hai năm 1977 – 1978, hai bên đã có cơ hội đầu tiên để bình thường hoáquan hệ. Là tổng thống đầu tiên thời kì “Sau chiến tranh Việt Nam” trong bối cảnh nướcMỹ chia rẽ sâu sắc, Carter cố gắng khắc phục “Hội chứng Việt Nam” ở trong nước và cảithiện hình ảnh của nước Mỹ trên thế giới. Bình thường hoá quan hệ với Việt Nam nằmtrong ưu tiên của Carter. Hơn nữa, Bộ trưởng Ngoại giao Cyrus Vance và trợ lý ngoạitrưởng về Đông Á và Thái Bình Dương Richard Holbrook cho rằng việc bình thường hoáquan hệ với Việt Nam sẽ giúp giảm sự lệ thuộc của Việt Nam vào Liên Xô và TrungQuốc cũng như giúp Việt Nam hội nhập vào ASEAN. Đây là những tính toán của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.V Tiểu luậnQuá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1 Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.VI. LỜI MỞ ĐẦU Câu chuyện về quá trình bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, có lẽai ai cũng đã nghe kể nhiều lần. Nhìn nhận cả một quá trình chông gai ấy, tuỳ vào lăngkính cá nhân của mỗi người, sẽ có những quan điểm khác biệt nhau. Có người cho rằng,cuối cùng Hoa Kỳ cũng “phải” bình thường hoá với Việt Nam. Lại có người cho rằng,cuối cùng Việt Nam cũng “được” bình thường hoá với Hoa Kỳ. Thế nhưng, một điềukhông ai có thể phủ nhận rằng, tiến trình bình thường hoá mối quan hệ Việt - Mỹ đi đếnthành công đã đem lại lợi ích không hề nhỏ cho cả 2 quốc gia. Như vậy, ai là “Phải” và ailà “Được”? Trong suốt 30 năm từ 1945 đến 1975, Việt Nam luôn coi Mỹ là kẻ thù trực tiếp vànguy hiểm nhất của dân tộc mình. Đó là một điều rất rõ ràng và không phải bàn cãi. Thếnhưng khi đại thắng Mùa Xuân 1975 chấm dứt chiến tranh, công cuộc bảo vệ tổ quốcđược đặt lên hàng đầu, thì câu hỏi về vị trí của vấn đề “Bình thường hoá quan hệ Việt -Mỹ” lại là câu hỏi mang lại nhiều băn khoăn. Cơ hội bình thường hoá quan hệ với đấtnước Hoa Kỳ đến với Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1977 khi Jimmy Carter lên làmtổng thống và có ý muốn mở ra quan hệ với ta. Thế nhưng phải gần 2 thập kỷ sau, ngày11/7/1995, quan hệ Việt - Mỹ mới chính thức thiết lập. Như vậy, bên cạnh câu hỏi ai là“phải” và ai là “được”, 1 câu hỏi khác lại được đặt ra rằng: “Nếu cơ hội thiết lập mốiquan hệ bình thường hoá đầu tiên thành công, thì liệu bây giờ sẽ có những gì đổi khác?Về phía Việt Nam, nếu không có 2 thập kỷ phải đương đầu với chính sách cấm vận ngặt 2 Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.Vngèo của Mỹ, liệu bây giờ có phải người dân Việt sẽ đang sống trong thời cuộc của đấtnước Việt Nam những năm 2030? Trong phạm vi bài tiểu luận này, em xin phép tóm tắt quá trình bình thường hoámối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, phân tích những yếu tố gian nan và đầy trở ngại màmối quan hệ 2 nước gặp phải, đồng thời rút ra bài học không chỉ của quá khứ, cho hiệntại mà còn có ý nghĩa to lớn cho tương lai đối ngoại của đất nước Việt Nam mai sau.II. CHẶNG ĐƯỜNG BÌNH THƯỜNG HOÁ - 20 NĂMCHÔNG GAI1. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ - Nỗ lực bình thường hoá đầu tiên Việc bình thường hoá quan hệ giữa 2 đối thủ vừa mới ra khỏi 1 cuộc chiến tranh,nếu chỉ là riêng vấn đề của họ, tự nó cũng đã có nhiều khó khăn, phức tạp do so sánh lựclượng, yếu tố tâm lí, chính trị, kinh tế. Nhưng cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiếntranh giữa 1 siêu cường và 1 nước nhỏ yếu hơn. Một cuộc chiến tranh có màu sắc ý thứchệ, một cuộc chiến tranh mà kết thúc lại là sự thất bại đầu tiên đối với siêu cường, thì vấnđề bình thường hoá quan hệ giữa 2 bên lại càng khó khăn, phức tạp. Trong cuộc chiếntranh khốc liệt tại Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử của mình, nước Mỹ đã thất bại vàphải trả giá cho những tham vọng và quyết định sai lầm của giới lãnh đạo Mỹ. Hơn58.000 lính Mỹ đã tử trận ở Viêt Nam để lại một vết thương nặng nề, một sự chia rẽ sâusắc trong nước Mỹ mà người ta thường gọi là “Hội chứng Việt Nam”. 1 Không lâu sau khi chiến tranh kết thúc, do đặt nhu cầu khôi phục và phát triển đấtnước lên hàng đầu, Việt Nam đã chủ động bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Tháng6/1975, thủ tướng Phạm Văn Đồng đề nghị Mỹ xúc tiến bình thường hoá với điều kiện làMỹ bồi thường chiến tranh, có trách nhiệm hàn gắn và xây dựng lại Việt Nam sau chiến1 Lê Linh Lan, tạp chí Nghiên cứu quốc tế: Quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Mỹ: Kinh nghiệm và bài học, số01 (2006) 3 Nguyễn Minh Chi – H33/D.A.Vtranh. Tuy nhiên, duới chính quyền Ford, do chiến tranh vừa kết thúc, tâm lý cay cúchống Việt Nam trong chính quyền cũng như Quốc hội Mỹ còn rất mạnh nên phía Mỹchưa đáp ứng với đề nghị bình thường hoá của Việt Nam. Trong hai năm 1977 – 1978, hai bên đã có cơ hội đầu tiên để bình thường hoáquan hệ. Là tổng thống đầu tiên thời kì “Sau chiến tranh Việt Nam” trong bối cảnh nướcMỹ chia rẽ sâu sắc, Carter cố gắng khắc phục “Hội chứng Việt Nam” ở trong nước và cảithiện hình ảnh của nước Mỹ trên thế giới. Bình thường hoá quan hệ với Việt Nam nằmtrong ưu tiên của Carter. Hơn nữa, Bộ trưởng Ngoại giao Cyrus Vance và trợ lý ngoạitrưởng về Đông Á và Thái Bình Dương Richard Holbrook cho rằng việc bình thường hoáquan hệ với Việt Nam sẽ giúp giảm sự lệ thuộc của Việt Nam vào Liên Xô và TrungQuốc cũng như giúp Việt Nam hội nhập vào ASEAN. Đây là những tính toán của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Mỹ Bình thường háo Việt Mỹ Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 335 0 0
-
23 trang 215 0 0
-
22 trang 209 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 119 0 0