Tiểu luận: Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tế thị trường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tiểu luậnQuá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác donhững sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tếnước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướngđi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính lànền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hình thành và phát triển có ý nghĩavô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính kháchquan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấyđược những gì đã đạt được và chưa đạt được của Việt nam . Mặt khác, giúp chúngta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớncủa quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, những giải pháp nhằm đưanước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nộidung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức để nướcta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện môhình này bằng cách nào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế nước tangày càng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biệnpháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữvững định hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớnđối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đónên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trình hình thành và phát triểnnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.. Đây là một đề tài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng, songbài viết của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng nhưhình thức. Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài viết của tôi được hoànthiện hơn. PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường.1. Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tế thịtrường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trườngchi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào,và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển donhững đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó là phương thứcsinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá. Kháiniệm kinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơchế thị trường, thật ra kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quancủa xã hội loài người. Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệvà tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phầnthúc đẩy sự phát triển của một xã hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộngphân công lao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứng dụng chúngvào thực tiễn sản xuất – kinh doanh. Sự phát triển của kinh tế thị trường gắn liền vớiquá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lựclượng sản xuất.2. Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình xã hội hoá sảnxuất thông qua các quá trình:2.1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xã hội. Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội của sản xuất khôngchỉ tồn tại trong buổi đầu hình thành xã hội con người, mà còn phát triển cao hơntrong điều kiện của xã hội hiện đại. Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quátrình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục như một quá hệ thốnghữu cơ, đó là quá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao củalực lượng sản xuất, phản ánh xu thế ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tiểu luậnQuá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác donhững sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tếnước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướngđi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính lànền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hình thành và phát triển có ý nghĩavô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính kháchquan của nền kinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấyđược những gì đã đạt được và chưa đạt được của Việt nam . Mặt khác, giúp chúngta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế nước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớncủa quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, những giải pháp nhằm đưanước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nộidung của công cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức để nướcta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện môhình này bằng cách nào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế nước tangày càng phát triển sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biệnpháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữvững định hướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớnđối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đónên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trình hình thành và phát triểnnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.. Đây là một đề tài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng, songbài viết của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng nhưhình thức. Kính mong các thầy cô xem xét và góp ý để bài viết của tôi được hoànthiện hơn. PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường.1. Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tế thịtrường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trườngchi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào,và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển donhững đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó là phương thứcsinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá. Kháiniệm kinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơchế thị trường, thật ra kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quancủa xã hội loài người. Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệvà tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phầnthúc đẩy sự phát triển của một xã hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộngphân công lao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứng dụng chúngvào thực tiễn sản xuất – kinh doanh. Sự phát triển của kinh tế thị trường gắn liền vớiquá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lựclượng sản xuất.2. Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình xã hội hoá sảnxuất thông qua các quá trình:2.1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xã hội. Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội của sản xuất khôngchỉ tồn tại trong buổi đầu hình thành xã hội con người, mà còn phát triển cao hơntrong điều kiện của xã hội hiện đại. Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quátrình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục như một quá hệ thốnghữu cơ, đó là quá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao củalực lượng sản xuất, phản ánh xu thế ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩ Mac- Lenin kinh tế thị trường phân công lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
14 trang 317 3 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0