Tiểu luận Quan hệ ASEAN và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 101.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, Biển Đông là một trong những khu vực hội tụ nhiều mâuthuẫn căng thẳng về kinh tế, chính trị thu hút sự quan tâm không chỉ ở khuvực Châu Á - Thái Bình Dương mà của hầu hết các nước lớn trên thếgiới. Đây là một khu vực có vị trí rất quan trọng cả về tài nguyên biển vàđường hàng hải quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những nơi cónguy cơ xảy ra xung đột, có thể coi là một “điểm nóng” tiềm tàng về anninh và ổn định của khu vực châu Á...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quan hệ ASEAN và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông" Tiểu luận: Quan hệ ASEAN và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông Mục lụcI. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3 1. Lí do chọn đề tài. ........................................................................................................ 3BIỂN ĐÔNG: HỢP TÁC VÌ AN NINH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG KHU VỰC ........... 4 2.1. Giá trị chiến lược của biển Đông. ........................................................................... 4 2.2. Tham vọng và những tranh chấp của các quốc gia trong khu vực với Biển Đông. . 5 2.3. Ý tưởng về một Bộ luật ứng xử trên biển Đông. ..................................................... 8III. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 12I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. Hiện nay, Biển Đông là một trong những khu vực hội tụ nhiều mâuthuẫn căng thẳng về kinh tế, chính trị thu hút sự quan tâm không chỉ ở khuvực Châu Á - Thái Bình Dương mà của hầu hết các nước lớn trên thế giới.Đây là một khu vực có vị trí rất quan trọng cả về tài nguyên biển và đườnghàng hải quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những nơi có nguy cơxảy ra xung đột, có thể coi là một “điểm nóng” tiềm tàng về an ninh và ổnđịnh của khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Ở khu vực này, các tuyên bố chủ quyền của nhiều quốc gia chồng lấnlên nhau, bao gồm tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, ĐàiLoan, ViệtNam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a và Bru-nây... khiến cho tình hình rất phức tạp.Trong lịch sử đã có nhiều vụ đụng độ giữa các quốc gia, thậm chí là cả bằngquân sự. Là một vùng biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự giao lưu, akinh tế mạnh như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... đều chú trọng đến vùngBiển Đông. Do những tham vọng kinh tế, chính trị riêng, mỗi nước luôn tìmcách can thiệp sâu vào khu vực này khiến cho tình hình Biển Đông trở nênrất phức tạp. Đến nay, đã có nhiều nỗ lực nhằm giải quyết các tranh chấp ở BiểnĐông hoặc chí ít là xây dựng lòng tin giữa các bên nhằm kiềm chế xung độttiềm tàng, ngăn chặn đụng độ quân sự mà chủ yếu là thông qua thươnglượng, đàm phán. Điển hình như việc kí kết Tuyên bố ứng xử của các bên ởBiển Đông năm 2002 giữa Trung Quốc và ASEAN. Tuy nhiên, kết quả vẫnchưa được như mong đợi, căng thẳng vẫn thường xuyên xảy ra. Việc tìm hiểu các điều kiện địa kinh tế cũng như vị trí địa chiến lượccủa Biển Đông sẽ cho chúng ta những nhận định đánh giá khách quan vềnhững gì đang diễn ra ở khu vực này.BIỂN ĐÔNG: HỢP TÁC VÌ AN NINH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG KHUVỰC2.1. Giá trị chiến lược của biển Đông. Biển Đông là một biển nửa kín và là một trong những khu vực chiếnlược quan trọng bậc nhất trên thế giới. Vùng biển này trải rộng từ khoảng vĩtuyến 30 Nam tới vĩ tuyến 230 Bắc và được bờ biển của các nước TrungQuốc (bao gồm cả đảo Đài Loan), Việt Nam, Campuchia, Thái lan,Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines bao bọc xung quanh.Với diện tích bề mặt khoảng 1.148.500 hải lý vuông (tương đương3.939.245 km2), biển Đông là một trong những biển lớn nhất thế giới. Khu vực biển Đông bao gồm những tuyến đường hàng hải nhộn nhịpbậc nhất của thế giới, nối khu vực Đông Bắc Á và Tây Thái Bình Dương vớiẤn Độ Dương và Trung Đông.Trên bản đồ giao thông vận tải thế giới, hầuhết các tuyến hàng không và hàng hải Quốc tế đều đi qua Biển Đông. Trung bình một năm có khoảng hơn 41.000 lượt tàu biển qua lại khuvực này. Các tàu chở dầu đi qua eo biển Malacca (nằm ở cuối phía Tây Namcủa biển Đông) nhiều gấp ba lần so với lượng tàu chở dầu đi qua kênh đàoSuê, và nhiều gấp năm lần so với lượng tàu qua kênh đào Panama, hơn 80%lượng dầu khí nhập khẩu của Nhật từ Trung Đông, Brunei, Malaysia,Indonesia phải đi ngang vùng biển này. Vùng biển này còn là khu vực cung cấp nguồn hải sản quan trọng chocác đội tàu đánh cá của Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam,Campuchia, Indonesia, Malaysia, Brunei, Singapore và Thái Lan. Ngoài việcđây là con đường hàng hải quan trọng thì Biển Đông cũng là một khu vựcgiàu tài nguyên gồm cả nguồn hải sản và tiềm năng dầu khí. Các chuyên giaTrung Quốc ước tính là khu vực này chứa khoảng 225 tỷ barrels dầu mỏ vàkhí đốt thiên nhiên. Với công nghệ khai thác dầu khí như hiện nay, với những tiềm năngrất lớn về dầu khí trên các thềm lục địa và các khu vực biển khác thì biểnĐông sẽ thực sự là một khu vực chiến lược quan trọng đối với bất cứ quốcgia nào trong khu vực và đặc biệt quan trọng đối với Trung Quốc, một quốcgia đầy tham vọng muốn gây ảnh hưởng đến toàn thế giới. Thậm chí, nếu các yêu sách trên của Trung Quốc vùng biển này đượccác nước khác chấp nhận thì “quyền tài phán của Trung Quốc sẽ được kéodài ra đại dương 1000 hải lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quan hệ ASEAN và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông" Tiểu luận: Quan hệ ASEAN và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông Mục lụcI. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3 1. Lí do chọn đề tài. ........................................................................................................ 3BIỂN ĐÔNG: HỢP TÁC VÌ AN NINH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG KHU VỰC ........... 4 2.1. Giá trị chiến lược của biển Đông. ........................................................................... 4 2.2. Tham vọng và những tranh chấp của các quốc gia trong khu vực với Biển Đông. . 5 2.3. Ý tưởng về một Bộ luật ứng xử trên biển Đông. ..................................................... 8III. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 12I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài. Hiện nay, Biển Đông là một trong những khu vực hội tụ nhiều mâuthuẫn căng thẳng về kinh tế, chính trị thu hút sự quan tâm không chỉ ở khuvực Châu Á - Thái Bình Dương mà của hầu hết các nước lớn trên thế giới.Đây là một khu vực có vị trí rất quan trọng cả về tài nguyên biển và đườnghàng hải quốc tế. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những nơi có nguy cơxảy ra xung đột, có thể coi là một “điểm nóng” tiềm tàng về an ninh và ổnđịnh của khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Ở khu vực này, các tuyên bố chủ quyền của nhiều quốc gia chồng lấnlên nhau, bao gồm tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc, ĐàiLoan, ViệtNam, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a và Bru-nây... khiến cho tình hình rất phức tạp.Trong lịch sử đã có nhiều vụ đụng độ giữa các quốc gia, thậm chí là cả bằngquân sự. Là một vùng biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự giao lưu, akinh tế mạnh như: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc... đều chú trọng đến vùngBiển Đông. Do những tham vọng kinh tế, chính trị riêng, mỗi nước luôn tìmcách can thiệp sâu vào khu vực này khiến cho tình hình Biển Đông trở nênrất phức tạp. Đến nay, đã có nhiều nỗ lực nhằm giải quyết các tranh chấp ở BiểnĐông hoặc chí ít là xây dựng lòng tin giữa các bên nhằm kiềm chế xung độttiềm tàng, ngăn chặn đụng độ quân sự mà chủ yếu là thông qua thươnglượng, đàm phán. Điển hình như việc kí kết Tuyên bố ứng xử của các bên ởBiển Đông năm 2002 giữa Trung Quốc và ASEAN. Tuy nhiên, kết quả vẫnchưa được như mong đợi, căng thẳng vẫn thường xuyên xảy ra. Việc tìm hiểu các điều kiện địa kinh tế cũng như vị trí địa chiến lượccủa Biển Đông sẽ cho chúng ta những nhận định đánh giá khách quan vềnhững gì đang diễn ra ở khu vực này.BIỂN ĐÔNG: HỢP TÁC VÌ AN NINH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG KHUVỰC2.1. Giá trị chiến lược của biển Đông. Biển Đông là một biển nửa kín và là một trong những khu vực chiếnlược quan trọng bậc nhất trên thế giới. Vùng biển này trải rộng từ khoảng vĩtuyến 30 Nam tới vĩ tuyến 230 Bắc và được bờ biển của các nước TrungQuốc (bao gồm cả đảo Đài Loan), Việt Nam, Campuchia, Thái lan,Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines bao bọc xung quanh.Với diện tích bề mặt khoảng 1.148.500 hải lý vuông (tương đương3.939.245 km2), biển Đông là một trong những biển lớn nhất thế giới. Khu vực biển Đông bao gồm những tuyến đường hàng hải nhộn nhịpbậc nhất của thế giới, nối khu vực Đông Bắc Á và Tây Thái Bình Dương vớiẤn Độ Dương và Trung Đông.Trên bản đồ giao thông vận tải thế giới, hầuhết các tuyến hàng không và hàng hải Quốc tế đều đi qua Biển Đông. Trung bình một năm có khoảng hơn 41.000 lượt tàu biển qua lại khuvực này. Các tàu chở dầu đi qua eo biển Malacca (nằm ở cuối phía Tây Namcủa biển Đông) nhiều gấp ba lần so với lượng tàu chở dầu đi qua kênh đàoSuê, và nhiều gấp năm lần so với lượng tàu qua kênh đào Panama, hơn 80%lượng dầu khí nhập khẩu của Nhật từ Trung Đông, Brunei, Malaysia,Indonesia phải đi ngang vùng biển này. Vùng biển này còn là khu vực cung cấp nguồn hải sản quan trọng chocác đội tàu đánh cá của Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam,Campuchia, Indonesia, Malaysia, Brunei, Singapore và Thái Lan. Ngoài việcđây là con đường hàng hải quan trọng thì Biển Đông cũng là một khu vựcgiàu tài nguyên gồm cả nguồn hải sản và tiềm năng dầu khí. Các chuyên giaTrung Quốc ước tính là khu vực này chứa khoảng 225 tỷ barrels dầu mỏ vàkhí đốt thiên nhiên. Với công nghệ khai thác dầu khí như hiện nay, với những tiềm năngrất lớn về dầu khí trên các thềm lục địa và các khu vực biển khác thì biểnĐông sẽ thực sự là một khu vực chiến lược quan trọng đối với bất cứ quốcgia nào trong khu vực và đặc biệt quan trọng đối với Trung Quốc, một quốcgia đầy tham vọng muốn gây ảnh hưởng đến toàn thế giới. Thậm chí, nếu các yêu sách trên của Trung Quốc vùng biển này đượccác nước khác chấp nhận thì “quyền tài phán của Trung Quốc sẽ được kéodài ra đại dương 1000 hải lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ ASEAN và Trung Quốc vấn đề Biển Đông quan hệ chính trị quốc tế an ninh khu vực châu á quan hệ các nước ASEAN khu vực châu Á – Thái Bình DươngTài liệu liên quan:
-
Biền Đông - Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực: Phần 2 - Đặng Đình Quý
130 trang 64 0 0 -
Vấn đề biển Đông - nhận thức và lập trường nhìn từ hai phía: Trung Quốc và Việt Nam
7 trang 26 0 0 -
Báo Pháp luật Việt Nam – Số 331 năm 2019
20 trang 26 0 0 -
Những sự kiện lịch sử biển - đảo và vùng duyên hải trong tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam
8 trang 19 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Quan hệ quốc tế: Phần 2 (Dành cho hệ đại học và sau đại học)
156 trang 16 0 0 -
14 trang 12 0 0
-
Vấn đề thế kỷ châu Á (tiếp theo và hết)
10 trang 12 0 0 -
Biền Đông - Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực: Phần 1 - Đặng Đình Quý
261 trang 11 0 0 -
Chính sách của các Chúa Nguyễn về vấn đề biển Đông (thế kỉ XVII-XVIII)
13 trang 11 0 0 -
Chính sách về biển Đông và hành động của các bên liên quan: Phần 1
186 trang 11 0 0