Danh mục

Tiểu luận: Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đang trở thành xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Với Việt Nam, hội nhập quốc tế, trước hết và chủ yếu trên bình diện kinh tế, là một nội dung quan trọng trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hướng tới việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠIĐề tài: Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay. Hà Nội, 4/2009 LỜI NÓI ĐẦU Xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đang trở thành xu thế tất yếu trong giaiđoạn hiện nay. Với Việt Nam, hội nhập quốc tế, trước hết và chủ yếu trên bìnhdiện kinh tế, là một nội dung quan trọng trong đường lối đối ngoại của Đảng vàNhà nước ta hướng tới việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đápứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng nước nhà. Việt Nam chủ động, tích cựchội nhập kinh tế quốc tế với các nước trong khu vực và với nhiều nước trên thếgiới. Và quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc cũng là một trongsố đó. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liềnsông”. Quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa hai nước và nhân dân hainước đã hình thành từ lâu và vẫn tiếp tục được duy trì, phát huy sau khi hai nướcch ính thức bình thường hoá vào tháng 11/1991. Sự kiện này đã mở ra một giaiđoạn phát triển mới trong quan hệ giữa hai nước nói chung và quan hệ về kinh tế,thương mại nói riêng. Chính bởi sự phát triển mạnh mẽ trong quan hệ kinh tếgiữa hai nước là lý do để tôi chọn cho mình đề tài tiều luận: “Quan hệ kinh tế -thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1991 đến nay”. Trong quá trìnhnghiên cứu, tìm hiều, tôi nhận thấy, quan hệ kinh tế giữa hai nước chủ yếu đượcxem xét dưới các khía cạnh như: xuất nhập khẩu, cán cân thương mại…mà ít đềcập đến quan hệ đầu tư. Bởi vậy, tôi tự đặt cho mình câu hỏi nghiên cứu: Liệuquan hệ đầu tư Việt – Trung đã được quan tâm đúng mức chưa và quan hệ ấy cótác động như thế nào đến Việt Nam? Với việc tổng hợp ý kiến từ một số nguồn tài liệu như: “Chính sách đốingoại rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc”( Đỗ Tiến Sâmvà Furuta Motoo), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc…, cùng với ý kiến của cánhân, tôi hy vọng rằng sau quá trình phân tích, bài tiểu luận sẽ phần nào trả lờiđược cho câu hỏi trên. NỘI DUNG CHÍNHI. Bối cảnh chung ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế - thương mại giữaViệt Nam và Trung Quốc từ sau năm 1991. 1. Tình hình thế giới Sau sự kiện Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, thếgiới bước vào một giai đoạn mới, chiến tranh lạnh kết thúc, hoà bình và đối thoạithay thế cho chiến tranh và đối đầu. Hoà bình và phát triển trở thành trào lưuchính của thời đại. Đồng thời, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế đang dầntrở thành một xu thế tất yếu trong tiến trình hội nhập quốc tế, có tác động mạnhmẽ đến sự phát triển và ổn định của một quốc gia. 2. Tình hình khu vực Asean nói riêng và Châu Á nói chung đều đang từng bước khẳng địnhđược vị thế của mình trên trường quốc tế. Với việc tăng cường mở cửa, hội nhậpkinh tế quốc tế với bên ngoài, đẩy mạnh hợp tác, giao lưu đối thoại, Asean đangcó những bước tiến vững chắc. Đặc biệt, việc Asean – Trung Quốc đi đến thoảthuận việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do hai bên (ACFTA) đã mang lạinhững hiệu quả thiết thực thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam –Trung Quốc. 3. Tình hình hai nước Phải nói rằng, sự kiện vào tháng 11 năm 1991 đã đưa quan hệ Việt –Trung bước sang một trang sử mới theo tinh thần “khép lại quá khứ, mở ra tươnglai”1. Từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nước đã không ngừng mở rộng và pháttriển trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá…và ngày càng đi vào chiềusâu. Từ khi bình thường hóa quan hệ hai nước năm 1991, trên cơ sở nhữngnguyên tắc được ghi nhận trong các Thông cáo chung năm 1991, năm 1992,năm 1994, năm 1995 và Tuyên bố chung năm 1999 nhân các cuộc gặp giữalãnh đạo cấp cao hai nước, quan hệ hữu nghị truyền thống, tin cậy lẫn nhau, bình1 Nguyễn Đình Bin - Thứ trưởng Bộ Ngoại giaođẳng, cùng có lợi giữa hai nước đã phát triển nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực,giao lưu giữa các ngành, các cấp diễn ra thường xuyên. Đặc biệt trong chuyếnthăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu(2/1999), lãnh đạo cấp cao hai nước đã nhất trí xây dựng quan hệ hai nước theokhuôn khổ mới hướng tới thế kỷ 21 là 16 chữ: “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàndiện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và 4 tốt “anh em tốt, đồng chí tốt, bạnbè tốt, láng giềng tốt”. Trên cơ sở quan hê chính trị tốt đẹp, quan hệ kinh tế -thương mại Việt – Trung cũng đã có bước phát triển đáng kể qua việc hai nướcđã ký kết Hiệp định thương mại vào ngày 7/11/1999. Đến nay, hai nước đã kýhơn 20 văn kiện hợp tác như: Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần; Hiệp định vềviệc bảo đảm và chứng nhận chất lượng hàng hoá; Hiệp định về mậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: