![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến nay
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một số người ví von rằng mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là mối lương duyên nhiều lần bị lỡ dỡ. Không hẳn đến ngày Hoa Kỳ mang súng đạn đến chiến trường Việt Nam 2 nước mới biết đến nhau. Thực chất trong thời kỳ tiền kháng chiến chống Pháp, đã nhiều lần chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động gửi thư cho Tổng thống Hoa Kỳ nhưng những bức thư đó không được đến nơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến nay HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAMQUAN HỆ VIỆT NAM- HOA KỲ TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HÓA ĐẾN NAY Sinh viên : Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp C33LỜI MỞ ĐẦUCó một số người ví von rằng mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ làmối lương duyên nhiều lần bị lỡ dỡ. Không hẳn đến ngày Hoa Kỳ mangsúng đạn đến chiến trường Việt Nam 2 nước mới biết đến nhau. Thựcchất trong thời kỳ tiền kháng chiến chống Pháp, đã nhiều lần chủ tịch HồChí Minh chủ động gửi thư cho Tổng thống Hoa Kỳ nhưng những bứcthư đó không được đến nơi. Không phải đến tận năm 1995 hai nước mớicó cơ hội bình thường hóa mà trước đó năm 1976 với đề nghị của Tổngthống Jimy Carter, Việt Nam và Hoa Kỳ đã có thể có quan hệ bìnhthường trở lại.Hoa Kỳ được biết đến với cái tên cường quốc thế giới, một đất nước vớitham vọng bá chủ toàn cầu trở thành sen đầm của thế giới. Hiện nay, HoaKỳ với một chiếc ghế trong năm thành viên của hội đồng bảo an LiênHợp Quốc, đã và đang có tiếng nói rất quan trọng vào đời sống chính trịtoàn cầu, đặc biệt là trong thời điểm toàn cầu hóa, hội nhập sâu và rộngnhư hiện nay. Vì thế mối quan tâm của một nước nhỏ bé như Việt Namđối với Hoa Kỳ là không thể thiếu. Đặc biệt hơn Việt Nam lại là một cáitên gây ấn tượng mạnh đối với mỗi người dân Hoa Kỳ. Cuộc tham chiếncủa Mỹ vào Việt Nam được xem là một trong những cuộc chiến tranh dàingày và thảm bại nhất đã để lại “ Hội chứng Việt Nam” trong lòng Mỹ.Chính vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu về mối quan hệ Việt Nam vàHoa Kỳ là hết sức quan trọng và cần thiết.Năm 1995, Tổng thống Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ vớiViệt Nam. Như vậy, hơn hai thập kỷ sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, 2nước mới vượt qua được những trở ngại nhiều mặt để bước đầu tiên tiếntới bình thường hóa quan hệ.Từ đó cho đến nay, đã có nhiều quan hệđược thiết lập tuy nhiên cũng tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm giảiquyết.Bài làm sẽ nghiên cứu 2 vấn đề chính đó là nói những nét chung trongquan hệ Việt Mỹ sau khi bình thường hoá, từ đó đi tìm những triển vọngtrong quan hệ Việt Mỹ. Đi tìm những tín hiệu, những trở ngại và dự báovề hướng đi của quan hệ 2 nước dưới thời tân tổng thổng mới BarackObama.Với khuôn khổ làm bài tập cá nhân, cũng như lần đầu tiên nghiên cứu vềđề tài quan hệ Việt-Mỹ, cũng như nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự,những thông tin tương đối mới, em còn gặp những sai sót. Rất mongđược sự góp ý thêm từ thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn.KHÁI QUÁT ĐỀ TÀILời mở đầuI. SƠ LƯỢC NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG QUAN HỆ VIỆT MỸ TỪKHI BÌNH THƯỜNG HOÁ CHO ĐẾN NAY1- Quan hệ chính trị-ngoại giao2- Quan hệ kinh tế - thương mại3- Hợp tác trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ, Văn hoá, Giáo dục -Đào tạo, Y tế và Lao động4- Hợp tác về các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại5- Quan hệ an ninh - quân sự6- Hợp tác chống khủng bốII. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT MỸ 1. Những tín hiệu mới trong quan hệ Việt Mỹ: Việt Nam được chính giới Mỹ định vị như thế nào ? 2. Những trở ngại trong quan hệ Việt-Mỹ - Vấn đề dân chủ nhân quyền - Di sản của chiến tranh 3. Quan hệ Việt Mỹ sẽ ra sao với chính quyền mới của tổng thốngBarack Obama ? -Khác hay không khác với thời tổng thống Bush -Những kiến nghị gì cho Việt Nam trong thời điểm hiện nayLời kếtI. SƠ LƯỢC NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG QUAN HỆVIỆT MỸ TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HOÁ CHO ĐẾN NAYViệt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995, traođổi Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997, mở Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tạiThành phố Hồ Chí Minh và Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại SanFrancisco vào tháng 11/1997.Quan hệ chính trị-ngoại giao: Hai bên đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao.Về phía Việt Nam thăm Mỹ có đoàn Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm(1998, 2000), Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng (2001), PhóThủ tướng Vũ Khoan (2003) và nhiều đoàn cấp Bộ trưởng. Phía Mỹ cũngcử nhiểu đoàn cấp cao thăm Việt Nam: Ngoại trưởng W.Chistopher(1995), Ngoại trưởng M.Albright (1997), Cố vấn an ninh quốc gia A.Lake (1996), cựu Tổng thống G. Bush (1995), Bộ trưởng Quốc phòngCohen (2000), Ngoại trưởng C.Powell (2001), Bộ trưởng Quốc phòngRumsfeld (2006), Chủ tịch Hạ viện D. Hastert (2006), Tổng thống BillClinton tháng 11/2000... Đặc biệt, chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ củaThủ tướng Phan Văn Khải 6/2005 đã đưa quan hệ giữa hai nước lên tầmcao mới, mở ra khuôn khổ quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tácnhiều mặt, ổn định lâu dài. Ngoài ra, Lãnh đạo cấp cao hai nước đã gặpgỡ tại các diễn đàn đa phương.Quan hệ kinh tế - thương mại: Hai nước đã ký kết một số Hiệp định,Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả(ngày 27/6/1997), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - HoaKỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001), Hiệp định Hợp tácvề khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến nay HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAMQUAN HỆ VIỆT NAM- HOA KỲ TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HÓA ĐẾN NAY Sinh viên : Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp C33LỜI MỞ ĐẦUCó một số người ví von rằng mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ làmối lương duyên nhiều lần bị lỡ dỡ. Không hẳn đến ngày Hoa Kỳ mangsúng đạn đến chiến trường Việt Nam 2 nước mới biết đến nhau. Thựcchất trong thời kỳ tiền kháng chiến chống Pháp, đã nhiều lần chủ tịch HồChí Minh chủ động gửi thư cho Tổng thống Hoa Kỳ nhưng những bứcthư đó không được đến nơi. Không phải đến tận năm 1995 hai nước mớicó cơ hội bình thường hóa mà trước đó năm 1976 với đề nghị của Tổngthống Jimy Carter, Việt Nam và Hoa Kỳ đã có thể có quan hệ bìnhthường trở lại.Hoa Kỳ được biết đến với cái tên cường quốc thế giới, một đất nước vớitham vọng bá chủ toàn cầu trở thành sen đầm của thế giới. Hiện nay, HoaKỳ với một chiếc ghế trong năm thành viên của hội đồng bảo an LiênHợp Quốc, đã và đang có tiếng nói rất quan trọng vào đời sống chính trịtoàn cầu, đặc biệt là trong thời điểm toàn cầu hóa, hội nhập sâu và rộngnhư hiện nay. Vì thế mối quan tâm của một nước nhỏ bé như Việt Namđối với Hoa Kỳ là không thể thiếu. Đặc biệt hơn Việt Nam lại là một cáitên gây ấn tượng mạnh đối với mỗi người dân Hoa Kỳ. Cuộc tham chiếncủa Mỹ vào Việt Nam được xem là một trong những cuộc chiến tranh dàingày và thảm bại nhất đã để lại “ Hội chứng Việt Nam” trong lòng Mỹ.Chính vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu về mối quan hệ Việt Nam vàHoa Kỳ là hết sức quan trọng và cần thiết.Năm 1995, Tổng thống Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ vớiViệt Nam. Như vậy, hơn hai thập kỷ sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, 2nước mới vượt qua được những trở ngại nhiều mặt để bước đầu tiên tiếntới bình thường hóa quan hệ.Từ đó cho đến nay, đã có nhiều quan hệđược thiết lập tuy nhiên cũng tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm giảiquyết.Bài làm sẽ nghiên cứu 2 vấn đề chính đó là nói những nét chung trongquan hệ Việt Mỹ sau khi bình thường hoá, từ đó đi tìm những triển vọngtrong quan hệ Việt Mỹ. Đi tìm những tín hiệu, những trở ngại và dự báovề hướng đi của quan hệ 2 nước dưới thời tân tổng thổng mới BarackObama.Với khuôn khổ làm bài tập cá nhân, cũng như lần đầu tiên nghiên cứu vềđề tài quan hệ Việt-Mỹ, cũng như nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự,những thông tin tương đối mới, em còn gặp những sai sót. Rất mongđược sự góp ý thêm từ thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn.KHÁI QUÁT ĐỀ TÀILời mở đầuI. SƠ LƯỢC NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG QUAN HỆ VIỆT MỸ TỪKHI BÌNH THƯỜNG HOÁ CHO ĐẾN NAY1- Quan hệ chính trị-ngoại giao2- Quan hệ kinh tế - thương mại3- Hợp tác trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ, Văn hoá, Giáo dục -Đào tạo, Y tế và Lao động4- Hợp tác về các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại5- Quan hệ an ninh - quân sự6- Hợp tác chống khủng bốII. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT MỸ 1. Những tín hiệu mới trong quan hệ Việt Mỹ: Việt Nam được chính giới Mỹ định vị như thế nào ? 2. Những trở ngại trong quan hệ Việt-Mỹ - Vấn đề dân chủ nhân quyền - Di sản của chiến tranh 3. Quan hệ Việt Mỹ sẽ ra sao với chính quyền mới của tổng thốngBarack Obama ? -Khác hay không khác với thời tổng thống Bush -Những kiến nghị gì cho Việt Nam trong thời điểm hiện nayLời kếtI. SƠ LƯỢC NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG QUAN HỆVIỆT MỸ TỪ KHI BÌNH THƯỜNG HOÁ CHO ĐẾN NAYViệt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 12/7/1995, traođổi Đại sứ đầu tiên vào tháng 7/1997, mở Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tạiThành phố Hồ Chí Minh và Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại SanFrancisco vào tháng 11/1997.Quan hệ chính trị-ngoại giao: Hai bên đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao.Về phía Việt Nam thăm Mỹ có đoàn Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm(1998, 2000), Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Tấn Dũng (2001), PhóThủ tướng Vũ Khoan (2003) và nhiều đoàn cấp Bộ trưởng. Phía Mỹ cũngcử nhiểu đoàn cấp cao thăm Việt Nam: Ngoại trưởng W.Chistopher(1995), Ngoại trưởng M.Albright (1997), Cố vấn an ninh quốc gia A.Lake (1996), cựu Tổng thống G. Bush (1995), Bộ trưởng Quốc phòngCohen (2000), Ngoại trưởng C.Powell (2001), Bộ trưởng Quốc phòngRumsfeld (2006), Chủ tịch Hạ viện D. Hastert (2006), Tổng thống BillClinton tháng 11/2000... Đặc biệt, chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ củaThủ tướng Phan Văn Khải 6/2005 đã đưa quan hệ giữa hai nước lên tầmcao mới, mở ra khuôn khổ quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tácnhiều mặt, ổn định lâu dài. Ngoài ra, Lãnh đạo cấp cao hai nước đã gặpgỡ tại các diễn đàn đa phương.Quan hệ kinh tế - thương mại: Hai nước đã ký kết một số Hiệp định,Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả(ngày 27/6/1997), Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - HoaKỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001), Hiệp định Hợp tácvề khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Mỹ Đối ngoại Việt Mỹ Quan hệ đối ngoại Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Đối ngoại Việt NamTài liệu liên quan:
-
97 trang 335 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 219 0 0 -
23 trang 215 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 170 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 117 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0