Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ( 1975-1991) , từ đối đầu sang đối thoại
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc (1975-1991) và những vấn đề cần xem xét: Có bề dầy lịch sử lâu đời nhất trong quan hệ ngoại giao song phương với Việt Nam, Trung Quốc từ lâu đã là một cái tên thường xuyên được nhắc đến trong những trang lịch sử đấu tranh dựng và giữ nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ( 1975-1991) , từ đối đầu sang đối thoại MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠIĐề tài : Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ( 1975-1991) , từ đối đầu sang đối thoại. 1 I/Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc (1975-1991) và những vấn đề cầnxem xét: Có bề dầy lịch sử lâu đời nhất trong quan hệ ngoại giao song phươngvới Việt Nam, Trung Quốc từ lâu đã là một cái tên thường xuyên được nhắcđến trong những trang lịch sử đấu tranh dựng và giữ nước ta.Từ những nămBắc thuộc cho tới cuộc chiến đấu chống lại âm mưu của thực dân Pháp và đếquốc Mỹ , chúng ta đều nhận thấy sự xuất hiện của cái tên Trung Quốc khithì là đồng minh , khi lại là kẻ thù . Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốclà một mối quan hệ vô cùng đặc biệt bao hàm cả quan hệ của 2 nước Xã hộichủ nghĩa lại là láng giềng , cả quan hệ của một nước lớn với nước nhỏ.Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, không có nước nào lại có tầm ảnh hưởngvà tồn tại nhiều vấn đề với Việt nam như nước láng giềng khổng lồ TrungQuốc.Trải qua nhiều thăng trầm và biến cố , quan hệ hai nước vẫn lật từngtrang mới với xu hương là phát triển hòa bình, ổn định lâu dài tuy nhiên thờikì 1975-1991 là một thời kì dài chứng kiến sự xuống dốc “ tới đáy” của mốiquan hệ ngoại giao hai nước , đang từ đồng minh , bỗng phút chốc trở thànhkẻ thù không đội trời chung.Với những tác động chủ quan và khách quan,hai nước đã dần tiến hành những điều chỉnh phủ hợp về mặt chính sách cũngnhư thay đổi quan điểm đề bình thường hóa quan hệ “ bỏ lại quá khứ , mở ratương lai”.Tuy nhiên bỏ lại quá khứ không có nghĩa là chôn chặt nó , trí nhớcó thể phai mờ nhưng lịch sử thì không.Giai đoạn 1975-1991 được nhắc tớinhư một điểm tối trong lịch sự ngoại giao hai nước_ là thời kì đánh dấunhững quan điểm chính trị mới trên thế giới: thời kì cao điểm của chiến 2tranh lạnh, đồng thời cũng là thời điểm tranh giành quyết liệt tầm ảnh hưởngcủa ba nước lớn chi phối bàn cờ thế giới lúc đó là : Liên Xô , Trung quốc vàMỹ, tác động lên toàn thế giới , trong đó có Việt Nam. Sau đó là chặngđường dài đầy gian khổ không ít máu và nước mắt của cuộc chiến tranh biêngiới được đánh giá là “ không rõ ràng” mà Trung Quốc phát động nhằm “dạy cho Việt nam một bài học”.Để rồi từ năm 1991 , mọi nỗ lực từ hai nướcđã được triển khai nhằm nối lại mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc bấy lâuvẫn căng thẳng với phương châm 16 chữ : “ Láng giềng hữu nghị, hợp táctoàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Giai đoạn này chia ra thànhba chặng lớn : từ đồng minh – thù địch – hòa bình trong thời gian 16 nămbiến động . Một câu hỏi lớn được đặt ra rằng : “ Tại sao Trung Quốc lạichấm dứt cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam ? Nguyên nhân nào làmthay đổi quan điểm của Trung Quốc từ chỗ “ muốn dạy cho Việt Nam mộtbài học” tới “ bỏ lại quá khứ, hướng tới tương lai”?” và “ việc chấm dứtchiến tranh của Trung Quốc liệu có phải là tất yếu”.Vì thời gian trình bàycó hạn nên em xin được đi vào chi tiết II/ Nội dung : Để có thể biết được tại sao xung đột căng thẳng giữa hai nước chấmdứt ,ta cần phải hiểu được mục đích của Trung Quốc khi phát động cuộcchiến tranh biên giới năm 1979 .Đây là thời kì đánh dấu điểm tệ hại nhấttrong lịch sử quan hệ hiện đại giữa hai nước.Vậy vì lí do nào mà từ chỗ làmột đồng minh giúp đỡ quân đội Việt Nam trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổquốc, Trung Quốc lại quay lại giương mũi sung về phía Việt Nam? Nhìn lạinhững chuỗi sự kiện rối rắm , ai cũng thấy quan hệ núi liền núi –sông liềnsong Việt-Trung đã rạn nứt từ những năm đầu thập kỉ 1960 , đổ vỡ từ sựkiện Kissinger đi thăm Trung Quốc và sau đó là bình thường hóa quan hệTrung-Mỹ năm 1972. Giữa lúc đó , cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt 3Nam đi vào giai đoạn quyết định và trong thời kì này quan điểm của TrungQuốc cũng thay đổi : chổi ngắn không quét được rác xa , rằng Việt Nam nêncoi thống nhất đất nước là sự nghiệp hàng trăm năm.Thấy được sự bắt tayMỹ-Trung , chỗ dựa của Việt Nam lúc đó thực sự chỉ còn người anh em LiênXô.Việt nam không thể giữ mối quan hệ “ nồng ấm” với cả Liên Xô vàTrung Quốc khi mà mối bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc đã lêncao.Một lần nữa , căng thẳng lại được đẩy lên khi năm 1975,trong chuyến đithăm Trung Quốc,Lê Duẩn thẳng thừng từ chối đưa Việt Nam Dân chủ cộnghòa vào liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc cũng như phủ nhận quanđiểm của Trung Quốc cho rằng Liên Xô là mối đe dọa đối với các nước cộngsản Châu Á .Khi Việt Nam ngày càng có quan hệ chặt chẽ với LiênXô,Trung Quốc đã thấy được mối đe dọa từ hai phía.Đồng thời , đây cũng làthời điểm Việt Nam đang cố gắng xây dựng mối quan hệ đặc biệt chặt chẽgiữa ba nước Đông Dương trong đó Việt Nam giữ vị trí đứng đầu.Điều nàycũng đồng nghĩa với việc Việt Nam thống nhất đã trở thành một sức mạnhtrong khu vực , làm giảm ảnh hưởng của Trung Quốc khiến nước này lo ngại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ( 1975-1991) , từ đối đầu sang đối thoại MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠIĐề tài : Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ( 1975-1991) , từ đối đầu sang đối thoại. 1 I/Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc (1975-1991) và những vấn đề cầnxem xét: Có bề dầy lịch sử lâu đời nhất trong quan hệ ngoại giao song phươngvới Việt Nam, Trung Quốc từ lâu đã là một cái tên thường xuyên được nhắcđến trong những trang lịch sử đấu tranh dựng và giữ nước ta.Từ những nămBắc thuộc cho tới cuộc chiến đấu chống lại âm mưu của thực dân Pháp và đếquốc Mỹ , chúng ta đều nhận thấy sự xuất hiện của cái tên Trung Quốc khithì là đồng minh , khi lại là kẻ thù . Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốclà một mối quan hệ vô cùng đặc biệt bao hàm cả quan hệ của 2 nước Xã hộichủ nghĩa lại là láng giềng , cả quan hệ của một nước lớn với nước nhỏ.Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, không có nước nào lại có tầm ảnh hưởngvà tồn tại nhiều vấn đề với Việt nam như nước láng giềng khổng lồ TrungQuốc.Trải qua nhiều thăng trầm và biến cố , quan hệ hai nước vẫn lật từngtrang mới với xu hương là phát triển hòa bình, ổn định lâu dài tuy nhiên thờikì 1975-1991 là một thời kì dài chứng kiến sự xuống dốc “ tới đáy” của mốiquan hệ ngoại giao hai nước , đang từ đồng minh , bỗng phút chốc trở thànhkẻ thù không đội trời chung.Với những tác động chủ quan và khách quan,hai nước đã dần tiến hành những điều chỉnh phủ hợp về mặt chính sách cũngnhư thay đổi quan điểm đề bình thường hóa quan hệ “ bỏ lại quá khứ , mở ratương lai”.Tuy nhiên bỏ lại quá khứ không có nghĩa là chôn chặt nó , trí nhớcó thể phai mờ nhưng lịch sử thì không.Giai đoạn 1975-1991 được nhắc tớinhư một điểm tối trong lịch sự ngoại giao hai nước_ là thời kì đánh dấunhững quan điểm chính trị mới trên thế giới: thời kì cao điểm của chiến 2tranh lạnh, đồng thời cũng là thời điểm tranh giành quyết liệt tầm ảnh hưởngcủa ba nước lớn chi phối bàn cờ thế giới lúc đó là : Liên Xô , Trung quốc vàMỹ, tác động lên toàn thế giới , trong đó có Việt Nam. Sau đó là chặngđường dài đầy gian khổ không ít máu và nước mắt của cuộc chiến tranh biêngiới được đánh giá là “ không rõ ràng” mà Trung Quốc phát động nhằm “dạy cho Việt nam một bài học”.Để rồi từ năm 1991 , mọi nỗ lực từ hai nướcđã được triển khai nhằm nối lại mối quan hệ Việt Nam- Trung Quốc bấy lâuvẫn căng thẳng với phương châm 16 chữ : “ Láng giềng hữu nghị, hợp táctoàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Giai đoạn này chia ra thànhba chặng lớn : từ đồng minh – thù địch – hòa bình trong thời gian 16 nămbiến động . Một câu hỏi lớn được đặt ra rằng : “ Tại sao Trung Quốc lạichấm dứt cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam ? Nguyên nhân nào làmthay đổi quan điểm của Trung Quốc từ chỗ “ muốn dạy cho Việt Nam mộtbài học” tới “ bỏ lại quá khứ, hướng tới tương lai”?” và “ việc chấm dứtchiến tranh của Trung Quốc liệu có phải là tất yếu”.Vì thời gian trình bàycó hạn nên em xin được đi vào chi tiết II/ Nội dung : Để có thể biết được tại sao xung đột căng thẳng giữa hai nước chấmdứt ,ta cần phải hiểu được mục đích của Trung Quốc khi phát động cuộcchiến tranh biên giới năm 1979 .Đây là thời kì đánh dấu điểm tệ hại nhấttrong lịch sử quan hệ hiện đại giữa hai nước.Vậy vì lí do nào mà từ chỗ làmột đồng minh giúp đỡ quân đội Việt Nam trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổquốc, Trung Quốc lại quay lại giương mũi sung về phía Việt Nam? Nhìn lạinhững chuỗi sự kiện rối rắm , ai cũng thấy quan hệ núi liền núi –sông liềnsong Việt-Trung đã rạn nứt từ những năm đầu thập kỉ 1960 , đổ vỡ từ sựkiện Kissinger đi thăm Trung Quốc và sau đó là bình thường hóa quan hệTrung-Mỹ năm 1972. Giữa lúc đó , cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt 3Nam đi vào giai đoạn quyết định và trong thời kì này quan điểm của TrungQuốc cũng thay đổi : chổi ngắn không quét được rác xa , rằng Việt Nam nêncoi thống nhất đất nước là sự nghiệp hàng trăm năm.Thấy được sự bắt tayMỹ-Trung , chỗ dựa của Việt Nam lúc đó thực sự chỉ còn người anh em LiênXô.Việt nam không thể giữ mối quan hệ “ nồng ấm” với cả Liên Xô vàTrung Quốc khi mà mối bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc đã lêncao.Một lần nữa , căng thẳng lại được đẩy lên khi năm 1975,trong chuyến đithăm Trung Quốc,Lê Duẩn thẳng thừng từ chối đưa Việt Nam Dân chủ cộnghòa vào liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc cũng như phủ nhận quanđiểm của Trung Quốc cho rằng Liên Xô là mối đe dọa đối với các nước cộngsản Châu Á .Khi Việt Nam ngày càng có quan hệ chặt chẽ với LiênXô,Trung Quốc đã thấy được mối đe dọa từ hai phía.Đồng thời , đây cũng làthời điểm Việt Nam đang cố gắng xây dựng mối quan hệ đặc biệt chặt chẽgiữa ba nước Đông Dương trong đó Việt Nam giữ vị trí đứng đầu.Điều nàycũng đồng nghĩa với việc Việt Nam thống nhất đã trở thành một sức mạnhtrong khu vực , làm giảm ảnh hưởng của Trung Quốc khiến nước này lo ngại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Nam Trung Quốc Đối ngoại Việt Trung Quan hệ đối ngoại Chính sách đối ngoại Kinh tế quốc tế Đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 163 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0