![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hóa đến nay 1999
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền một dải,nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời,đã từng ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của mỗi nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hóa đến nay 1999 Tiểu luậnQUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪKHI BÌNH THƯỜNG HÓA ĐẾN NĂM 1999 LỜI MỞ ĐẦU Trung quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền mộtdải,nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời,đã từng ủng hộ vàgiúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của mỗi nước.Mốiquan hệ Việt _Trung đã qua thử thách, đã được tôi luyện trong cuộc đấu tranh cáchmạng giành độc lập và giải phóng dân tộc của mỗi nước.Lịch sử đã chứng minh mốiquan hệ hữu nghị truyền thống và tình cảm gắn bó giữa hai dân tộc chúng ta,như chủtịch Hồ Chí Minh đã nói “Vừa là đồng chí,vừa là anh em”.Lịch sử bang giao,cũngnhư lịch sử quan hệ quốc tế đã chứng minh vai trò quan trọng của nước láng giêngcũng như vai trò chủ chốt của nước lớn.Ta có thể hiểu được vì sao Trung Quốc có vịtrí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam: Trung Quốc mang cả hai đặcđiểm quan trọng,vừa là láng giềng vừa là nước lớn.Trong lịch sử quan hệ Việt Trungthời hiện đại ,đã có giai đoạn Việt Nam tỏ rõ thái độ rất cứng rắn,chống đối TrungQuốc công khai và khá gay gắt,vì vậy đã gây cho chúng ta rất nhiều khó khăn và đểlại ảnh hưởng lâu dài.Nghiên cứu quan hệ Việt Trung dù ở giai đoạn nào cũng có thểđóng góp vào việc đánh giá,rút ra những bài học kinh nghiệm để góp phần định rachính sách đối ngoại đúng đắn trong quan hệ với Trung Quốc. Giai đoạn từ khi hainước bình thường hóa quan hệ năm 1991 tới năm 1999 là giai đoạn chứng kiếnnhững biến chuyển mạnh mẽ nhất đưa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chuyển từđối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện. Năm 1991 đánh dấu mốc quan trọngtrong lịch sử Việt Nam khi mà hai nước đã biến từ thù thành bạn, từ đối đầu sang đốithoại. Và năm 1999, quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc đã được nâng lên tầmcao mới khi lãnh đạo hai nước xác định khuôn khổ cho quan hệ Việt – Trung bằngphương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,hướng tới tương lai”(1). Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ Việt – Trung từ khi bình thườnghóa quan hệ đến năm 1999” là cần thiết, kết quả nghiên cứu sẽ giúp hai nước pháttriển mối quan hệ tốt đẹp hơn nữa trong thời kì hiện nay.1 Báo nhân dân:Các chuyến thăm cấp cao Việt_Trung từ năm 1991_1999 Bài tiểu luận được chia làm 3 phần: I, sơ lược về mối quan hệ đặc biệt của hai nước láng giềng trước khi bìnhthường hóa quan hệ vào năm 1991. II, Quan hệ Việt_Trung từ năm 1991 đến năm 1999 III, Làm thế nào để đẩy mạnh mối quan hệ hai nước trong tương lai?I. Sơ lược về mối quan hệ đặc biệt của hai nước láng giềng Đây là mối quan hệ thay đổi, lên xuống, khi là bạn cực thân khi là thù khôngđội trời chung, khi là đồng chí khi là địch thủ, khi hòa bình khi chiến tranh, khi liênminh đoàn kết khi mâu thuẫn đối kháng trong mấy chục năm qua.Từ xa xưa, một nghìn năm Bắc thuộc, rồi các cuộc xâm lược thời Nguyên - Mông đểlại những dấu ấn sâu đậm trong quan hệ hai nước. Trung Quốc là nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Viêt Nam,ngày18/1/1950 Trung Quốc ra tuyên bố công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Đâylà sự kiên quan trọng mở đầu cho một loạt thắng lợi ngoại giao khác của ViệtNam.Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,nhìn chung quan hệViệt_Trung tương đối tốt đẹp.Nhân dân,nhà nước và Đảng Cộng Sản Trung Quốc đãđóng góp không nhỏ vào thắng lợi của Việt Nam.Sự giúp đỡ đó xuất phát từ truyềnthống hữu nghị giữa hai nước,từ sự tương đồng về ý thức hệ và cũng phù hợp với lợiích quốc gia của Trung Quốc.Trong kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc đã giúp đỡrất nhiều cho nhân dân Việt Nam.Về chính trị,Trung quốc luôn luôn tuyên bố ủng hộcuộc đấu tranh của nhân dân ta.Trung Quốc đã huy động hàng triệu người mít tinhvới sự tham gia của các vị lãnh đạo cao nhất để phản đối cuộc chiến do Mỹ gây ra vàủng hộ nhân dân Việt Nam.Đặc biêt,Trung quốc đã viện trợ cho Việt Nam vũ khí bộbinh,quân trang,quân dụng,lương thực,thực phẩm…Sự giúp đỡ to lớn của TrungQuốc đã góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đi đếnthắng lợi,đúng như Bác Hồ đã nói “Một thắng lợi của Đảng ta và của nhân dân takhông thể tách rời sự ủng hộ nhiệt tình của Liên Xô, Trung Quốc và cả phe xã hộichủ nghĩa”(2). Quan hệ Việt Trung trong chiến tranh chống Mỹ nhìn chung rất gắn bó songkhông phải không có những mặt “cơm chẳng lành,canh chẳng ngọt”.Trung Quốcdùng viện trợ để ép Việt Nam trong nhiều vấn đề.Hai năm 1965,1966 Trung Quốcliên tục ngăn cản các hành động quốc tế thống nhất ủng hộ Việt Nam chống mŨ xâmlược,từ chối lập cầu hàng không Việt _Trung để bảo vệ miền Bắc Việt Nam.Khi ViệtNam đàm phán với Mỹ,Trung Quốc đã không đồng ý và giảm viện trợ.Sang năm1971,1972 Trung Quốc lại tăng viện trợ để tăng sức ép đối với Mỹ,buộc Mỹ ký kếtthông cáo chung Thượng Hải có lợi cho Trung Quốc,từ đó Trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hóa đến nay 1999 Tiểu luậnQUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪKHI BÌNH THƯỜNG HÓA ĐẾN NĂM 1999 LỜI MỞ ĐẦU Trung quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền mộtdải,nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời,đã từng ủng hộ vàgiúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của mỗi nước.Mốiquan hệ Việt _Trung đã qua thử thách, đã được tôi luyện trong cuộc đấu tranh cáchmạng giành độc lập và giải phóng dân tộc của mỗi nước.Lịch sử đã chứng minh mốiquan hệ hữu nghị truyền thống và tình cảm gắn bó giữa hai dân tộc chúng ta,như chủtịch Hồ Chí Minh đã nói “Vừa là đồng chí,vừa là anh em”.Lịch sử bang giao,cũngnhư lịch sử quan hệ quốc tế đã chứng minh vai trò quan trọng của nước láng giêngcũng như vai trò chủ chốt của nước lớn.Ta có thể hiểu được vì sao Trung Quốc có vịtrí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam: Trung Quốc mang cả hai đặcđiểm quan trọng,vừa là láng giềng vừa là nước lớn.Trong lịch sử quan hệ Việt Trungthời hiện đại ,đã có giai đoạn Việt Nam tỏ rõ thái độ rất cứng rắn,chống đối TrungQuốc công khai và khá gay gắt,vì vậy đã gây cho chúng ta rất nhiều khó khăn và đểlại ảnh hưởng lâu dài.Nghiên cứu quan hệ Việt Trung dù ở giai đoạn nào cũng có thểđóng góp vào việc đánh giá,rút ra những bài học kinh nghiệm để góp phần định rachính sách đối ngoại đúng đắn trong quan hệ với Trung Quốc. Giai đoạn từ khi hainước bình thường hóa quan hệ năm 1991 tới năm 1999 là giai đoạn chứng kiếnnhững biến chuyển mạnh mẽ nhất đưa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chuyển từđối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện. Năm 1991 đánh dấu mốc quan trọngtrong lịch sử Việt Nam khi mà hai nước đã biến từ thù thành bạn, từ đối đầu sang đốithoại. Và năm 1999, quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc đã được nâng lên tầmcao mới khi lãnh đạo hai nước xác định khuôn khổ cho quan hệ Việt – Trung bằngphương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài,hướng tới tương lai”(1). Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ Việt – Trung từ khi bình thườnghóa quan hệ đến năm 1999” là cần thiết, kết quả nghiên cứu sẽ giúp hai nước pháttriển mối quan hệ tốt đẹp hơn nữa trong thời kì hiện nay.1 Báo nhân dân:Các chuyến thăm cấp cao Việt_Trung từ năm 1991_1999 Bài tiểu luận được chia làm 3 phần: I, sơ lược về mối quan hệ đặc biệt của hai nước láng giềng trước khi bìnhthường hóa quan hệ vào năm 1991. II, Quan hệ Việt_Trung từ năm 1991 đến năm 1999 III, Làm thế nào để đẩy mạnh mối quan hệ hai nước trong tương lai?I. Sơ lược về mối quan hệ đặc biệt của hai nước láng giềng Đây là mối quan hệ thay đổi, lên xuống, khi là bạn cực thân khi là thù khôngđội trời chung, khi là đồng chí khi là địch thủ, khi hòa bình khi chiến tranh, khi liênminh đoàn kết khi mâu thuẫn đối kháng trong mấy chục năm qua.Từ xa xưa, một nghìn năm Bắc thuộc, rồi các cuộc xâm lược thời Nguyên - Mông đểlại những dấu ấn sâu đậm trong quan hệ hai nước. Trung Quốc là nước đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Viêt Nam,ngày18/1/1950 Trung Quốc ra tuyên bố công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Đâylà sự kiên quan trọng mở đầu cho một loạt thắng lợi ngoại giao khác của ViệtNam.Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,nhìn chung quan hệViệt_Trung tương đối tốt đẹp.Nhân dân,nhà nước và Đảng Cộng Sản Trung Quốc đãđóng góp không nhỏ vào thắng lợi của Việt Nam.Sự giúp đỡ đó xuất phát từ truyềnthống hữu nghị giữa hai nước,từ sự tương đồng về ý thức hệ và cũng phù hợp với lợiích quốc gia của Trung Quốc.Trong kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc đã giúp đỡrất nhiều cho nhân dân Việt Nam.Về chính trị,Trung quốc luôn luôn tuyên bố ủng hộcuộc đấu tranh của nhân dân ta.Trung Quốc đã huy động hàng triệu người mít tinhvới sự tham gia của các vị lãnh đạo cao nhất để phản đối cuộc chiến do Mỹ gây ra vàủng hộ nhân dân Việt Nam.Đặc biêt,Trung quốc đã viện trợ cho Việt Nam vũ khí bộbinh,quân trang,quân dụng,lương thực,thực phẩm…Sự giúp đỡ to lớn của TrungQuốc đã góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đi đếnthắng lợi,đúng như Bác Hồ đã nói “Một thắng lợi của Đảng ta và của nhân dân takhông thể tách rời sự ủng hộ nhiệt tình của Liên Xô, Trung Quốc và cả phe xã hộichủ nghĩa”(2). Quan hệ Việt Trung trong chiến tranh chống Mỹ nhìn chung rất gắn bó songkhông phải không có những mặt “cơm chẳng lành,canh chẳng ngọt”.Trung Quốcdùng viện trợ để ép Việt Nam trong nhiều vấn đề.Hai năm 1965,1966 Trung Quốcliên tục ngăn cản các hành động quốc tế thống nhất ủng hộ Việt Nam chống mŨ xâmlược,từ chối lập cầu hàng không Việt _Trung để bảo vệ miền Bắc Việt Nam.Khi ViệtNam đàm phán với Mỹ,Trung Quốc đã không đồng ý và giảm viện trợ.Sang năm1971,1972 Trung Quốc lại tăng viện trợ để tăng sức ép đối với Mỹ,buộc Mỹ ký kếtthông cáo chung Thượng Hải có lợi cho Trung Quốc,từ đó Trun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Nam Trung Quốc Bình thường hóa Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 337 0 0
-
23 trang 216 0 0
-
22 trang 210 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 171 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0