Danh mục

Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc, cũng như nhiều quan hệ địa chính trị khác, có hai mặt: hình thức và vật chất. Hai mặt này không phải bao giờ cũng tương đồng. Về mặt hình thức, quan hệ Việt- Trung được định vị trong khuôn khổ một mô hình thế giới có tính chuẩn tắc và cả hai thế lực cầm quyền ở Trung Quốc và ở Việt Nam cùng công nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay Tiểu luậnQuan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay Lời mở đầu Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc, cũng như nhiều quan hệ địa chính trị khác, có haimặt: hình thức và vật chất. Hai mặt này không phải bao giờ cũng tương đồng. Về mặthình thức, quan hệ Việt- Trung được định vị trong khuôn khổ một mô hình thế giới cótính chuẩn tắc và cả hai thế lực cầm quyền ở Trung Quốc và ở Việt Nam cùng công nhận.Song về thực chất, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc phản ánh sự cọ sát, đụng độhoặc thoả hiệp giữa những viễn tưởng khác nhau về trật tự thế giới, xét cho cùng là phảnánh tương quan lục lượng giữa các thế lực lãnh đạo đại diện cho các viễn tưởng thế giớikhác nhau. Sự chia sẻ và tranh chấp trật tự thế giới được thực hiện thông qua đại chiếnlược và được thể hiện thông qua lễ nghi. Mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là mối quanhệ phức tạp nhưng cũng đang phát triển tốt hơn. Bài viết này trình bày và phân tíchnhững thành tựu, những vấn đề đang đặt ra trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ khibình thường hoá quan hệ đến nay. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này cùng với nhữngkiến thức còn hạn chế , bài viết không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sựđóng góp từ phía thầy cô để bài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Phần I: Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng, cùng đi lên xây dựng chủ nghĩaxã hội. Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đã có lịch sử phá triển lâu đời. Sau khi bìnhthường hoá quan hệ (11/1991), hai nước đã có nhiều nỗ lực đưa hai quan hệ phát triển lênmột tầm cao mới , mở ra triển vọng tốt đẹp cho sự phát triển quan hệ song phương. 1. Đôi nét về Trung Quốc đương đại. Trung Quốc là một nước lớn có diện tích 9,6km2, chiếm 1/5 diện tích thế giới, 1/4 diện tích châu Á, đứng thứ ba thế giới ( Sau Nga, Canada). Trung Quốc hiện có 1,3 tỷ dân ( là nước đông dân nhất thế giới, chiếm 1/5 nhân loại). Dự kiến năm 2020, dân số Trung Quốc tăng lên 1,5-1,6 tỷ người ( là nước đông dân thứ 2, sau Ấn Độ). Trung Quốc có đường biên giới trên đất liền tiếp giáp với 19 nước, dài trên 20.000 km2 ,và bờ biển dài 18.000 km. Từ đầu năm 60 đến cuối những năm 70 của thế kỷ trước, Trung Quốc đã chủ động gây ra ba cuộc chiến tranh trên bộ (Ấn Độ, Liên Xô cũ và Việt Nam). Trung Quốc đang tranh chấp về chủ quyền đảo, biển với nhiều nước, nổi bật là chủ quyền quần đảo Sekaku (Điếu Ngư) với Nhật Bản; quần đảo Hoàng Sa với Việt Nam, quần đảo Trường Sa với Việt Nam và một phần quần đảo này với Philipin, Brunei, Malayxia, Đài Loan; với Indonexia, (Bắc) Triều Tiên, Hàn Quốc có việc phân chia lãnh hải. Trung Quốc đã sử dụng vũ lực để chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam năm 1974 và 6 bãi đá ngầm của Việt Nam năm 1988. Trung Quốc hiện đã trở thành cường quốc kinh tế, và là nước thu hút đàu tư lớn nhất thế giới, năm 2004 đạt trên 60 tỷ USD. Với thành quả như vậy, Trung Quốc đã được mời vào nhóm G7 như hiện thực. Sau Nga và Mỹ, Trung Quốc là cường quốc quân sự hàng đầu trên thế giới, cóbom nguyên tử, bom khinh khí vàphương tiện mang các vũ khí này tới mọi nơi trênthế giới. Sau Nga và Mỹ, Trung Quốc đã tự đưa được người của mình vào vũ trụ. Trung Quốc là một cường quốc chính trị, là một thành viên thường trực của Hộiđồng Bảo an Liên Hợp Quốc, là nước có ảnh hưởng không thể bỏ qua trong khu vực,đặc biệt là Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Trung Quốc là một trong những nước có nền văn minh cổ xưa huy hoàng nhất thếgiới. Ngày nay, sức mạnh mềm của Trung Quốc đang được mở rộng. Người TrungQuốc luôn tự coi nền văn hoá của mình là “ nền văn hoá của thế giới”. Chủ tịch HồCẩm Đào đã nói “ Nền văn hoá Trung Quốc không phải của riêng người Trung Quốcmà là của toàn thế giới…Chúng ta sẵn sàng thúc đẩy giao lưu với toàn bộ thế giứoi vớinỗ lực chung thúc đẩy sự phát triển văn hoá”. Có thể nói rằng với vị thế như ngày nay Trung Quốc đang dần trở thành mộtcường quốc có sức ảnh hưởng lớn đối với thế giới đặc biệt về lĩnh vực chính trị quốctế. 2. Mối quan hệ Việt Nam-Trung Quốc. Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâuđời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Nói “Quan hệ địa chính” để nói về mộtphạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “ Quan hệ giữa hai quốc gia”. Bởi vìtrong gần hai mươi thế kỷ lịch sử, quan hệ Việt Nam-Trung Quốc không phải lúc nàocũng là quan hệ giữa hai quốc gia, càng không phải lúc nào cũng là quan hệ giũa hai “nhà nước dân tộc có chủ quyền”, như ta đã quen hình dung về mối quan hệ giữa hai “nước” trong thế giới hiện đại. Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc ở đây được hiểu là mốiquan hệ giữa hai thực thể địa chính trị. Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc có thể chia ra 4 thời kỳ cơ bản. Thời kỳ thứ nhấtquen gọi là “ Thời kỳ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: