![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ sau khi bình thường hóa năm 1991 đến nay
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ có ý nghĩa đặc biệt, có bề dày lịch sử truyền thống hữu nghị lâu đời nhất trong quan hệ ngoại giao song phương của Việt Nam từ trước đến nay. Bởi vậy, quan hệ giữa hai nước luôn là một vấn đề mang tính chiến lược trong đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ sau khi bình thường hóa năm 1991 đến nay HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BỘ MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲQUAN HỆ VIỆT NAM– TRUNG QUỐC TỪ SAU KHI BÌNH THƯỜNG HOÁ NĂM 1991 ĐẾN NAY *********************** Sinh viên thực hiện: Trần Huyền Trang – H33 Lớp/ Khoá : H33 Hà Nội, ngày 2 tháng 4 năm 2009 Mục lục TrangLời mở đầu …………………………………………………………….2Chương I. Nội dung chính I. Những cơ sở cho việc bình thường hóa quan hệ và phát triển quan hệ Việt – Trung ………………………………………...3 II. Những thành tựu nổi bật trong quan hệ Việt – Trung kể từ khi bình thường hóa năm 1991 đến nay…………………………..5 1. Quan hệ chính trị - ngoại giao …………………………………..5 2. Quan hệ kinh tế, thương mại …………………………………....6 3. Quan hệ văn hóa, giáo dục và khoa học - kỹ thuật ……………..8 4. Giải quyết các vấn đề tồn tại …………………………………....9 III. Triển vọng quan hệ Việt – Trung ………………………………11Chương II. Đánh giá …………………………………………………13Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………..14 1 Lời mở đầu Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ có ý nghĩa đặc biệt, có bềdày lịch sử truyền thống hữu nghị lâu đời nhất trong quan hệ ngoại giao songphương của Việt Nam từ trước đến nay. Bởi vậy, quan hệ giữa hai nước luôn làmột vấn đề mang tính chiến lược trong đường lối, chính sách đối ngoại của ViệtNam. Ngày nay, xu hướng chung trong quan hệ Việt – Trung là phát triển hòabình, ổn định, đáp ứng nguyện vọng và phù hợp với lợi ích của cả hai bên. Quanhệ Việt - Trung phát triển theo phương châm 16 chữ vàng: Láng giềng hữunghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai và tinh thần 4 tốtLáng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Tuy nhiên, trong quá khứ,quan hệ Viêt – Trung không phải lúc nào cũng diễn ra thuận lợi và êm đẹp. Hainước đã từng trải qua thời kỳ “đối đầu” và “thù địch”: Quan hệ Việt – Trung đãdần xấu đi trong giữa thập niên 70, với cao trào là chiến tranh biên giới 1979.Thập niên 80 chủ yếu là một thập niên tiếp tục căng thẳng, tuy nửa sau chứngkiến một sự xích lại gần nhau dần dần. Sự xích lại này được củng cố trong đầuthập niên 90 và tiến trình dẫn đến bình thường hoá quan hệ, sau những nỗ lựccủa cả hai bên, đã được hoàn tất vào tháng 11-1991, với chuyến đi đến ThànhĐô, Trung Quốc của tổng bí thư và thủ tướng Việt Nam. Kể từ khi bình thườnghoá quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt - Trung đãphát triển nhanh chóng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị,ngoại giao, văn hóa, giáo dục,… và đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Vấn đề đặtra ở đây là sau những căng thẳng diễn ra giữa hai nước, thì đâu là cơ sở và độnglực cho việc bình thường hóa quan hệ, và sau khi chính thức bình thường hóavào năm 1991, quan hệ Việt – Trung đã có những bước tiến triển như thế nào?Triển vọng quan hệ hai nước trong tương lai ra sao? Em xin được trình bày cụthể một số nội dung để làm rõ những vấn đề đó. 2 CHƯƠNG I. NỘI DUNG CHÍNHI. NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC BÌNH THƯỜNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT TRUNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY. Từ ngay nửa cuối 1980, Việt Nam đã từng bước điều chỉnh chinh sách đốingoại trên cơ sở xác định lại chủ trương quan hệ với các nước lớn chủ chốt cóquan hệ trực tiếp đến an ninh chiến lược và phát triển của Việt Nam. Vì vậy, nỗlực bình thường hóa và phát triển hữu nghị với với Trung Quốc là một trongnhững khâu đột phá quan trọng trong việc thực hiện chủ trương cân bằng quanhệ của Việt Nam với các nước lớn. Cơ sở cho những chuyển biến, vận động tíchcực trong chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời điểm đó có thể kháiquát lại ở một số điểm sau: Chiến tranh lạnh kết thúc, đặt cột mốc cho thế giới từ trật tự hai cực bướcsang trật tự mới theo xu hướng đa cực, mở ra kỷ nguyên mới trong quan hệquốc tế. Đặc điểm lớn nhất trong quan hệ quốc tế ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnhlà hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình giữa các nước. Xu thế toàn cầu hóa vàkhu vực hóa về kinh tế ngày càng trở thành một xu thế chung và là dòng chảychính của thế giới. Hệ thống kinh tế thế giới là một thế thống nhất không thểtách rời khiến cho sự phu thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng. Trước bối cảnh đó, tư duy đối ngoại của Đảng ta đã có những thay đổi phùhợp với trật tự thế giới mới. Về an ninh phát triển: chúng ta nhận thức đượcrằng, an ninh của mỗi quốc gia trước hết phải dựa vào sự phát triển của kinh tế,khoa học kỹ thuật. Về vấn đề lợi ích giai cấp – dân tộc, lợi ích cao cả và thiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc từ sau khi bình thường hóa năm 1991 đến nay HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BỘ MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲQUAN HỆ VIỆT NAM– TRUNG QUỐC TỪ SAU KHI BÌNH THƯỜNG HOÁ NĂM 1991 ĐẾN NAY *********************** Sinh viên thực hiện: Trần Huyền Trang – H33 Lớp/ Khoá : H33 Hà Nội, ngày 2 tháng 4 năm 2009 Mục lục TrangLời mở đầu …………………………………………………………….2Chương I. Nội dung chính I. Những cơ sở cho việc bình thường hóa quan hệ và phát triển quan hệ Việt – Trung ………………………………………...3 II. Những thành tựu nổi bật trong quan hệ Việt – Trung kể từ khi bình thường hóa năm 1991 đến nay…………………………..5 1. Quan hệ chính trị - ngoại giao …………………………………..5 2. Quan hệ kinh tế, thương mại …………………………………....6 3. Quan hệ văn hóa, giáo dục và khoa học - kỹ thuật ……………..8 4. Giải quyết các vấn đề tồn tại …………………………………....9 III. Triển vọng quan hệ Việt – Trung ………………………………11Chương II. Đánh giá …………………………………………………13Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………..14 1 Lời mở đầu Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ có ý nghĩa đặc biệt, có bềdày lịch sử truyền thống hữu nghị lâu đời nhất trong quan hệ ngoại giao songphương của Việt Nam từ trước đến nay. Bởi vậy, quan hệ giữa hai nước luôn làmột vấn đề mang tính chiến lược trong đường lối, chính sách đối ngoại của ViệtNam. Ngày nay, xu hướng chung trong quan hệ Việt – Trung là phát triển hòabình, ổn định, đáp ứng nguyện vọng và phù hợp với lợi ích của cả hai bên. Quanhệ Việt - Trung phát triển theo phương châm 16 chữ vàng: Láng giềng hữunghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai và tinh thần 4 tốtLáng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”. Tuy nhiên, trong quá khứ,quan hệ Viêt – Trung không phải lúc nào cũng diễn ra thuận lợi và êm đẹp. Hainước đã từng trải qua thời kỳ “đối đầu” và “thù địch”: Quan hệ Việt – Trung đãdần xấu đi trong giữa thập niên 70, với cao trào là chiến tranh biên giới 1979.Thập niên 80 chủ yếu là một thập niên tiếp tục căng thẳng, tuy nửa sau chứngkiến một sự xích lại gần nhau dần dần. Sự xích lại này được củng cố trong đầuthập niên 90 và tiến trình dẫn đến bình thường hoá quan hệ, sau những nỗ lựccủa cả hai bên, đã được hoàn tất vào tháng 11-1991, với chuyến đi đến ThànhĐô, Trung Quốc của tổng bí thư và thủ tướng Việt Nam. Kể từ khi bình thườnghoá quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt - Trung đãphát triển nhanh chóng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị,ngoại giao, văn hóa, giáo dục,… và đem lại nhiều lợi ích thiết thực. Vấn đề đặtra ở đây là sau những căng thẳng diễn ra giữa hai nước, thì đâu là cơ sở và độnglực cho việc bình thường hóa quan hệ, và sau khi chính thức bình thường hóavào năm 1991, quan hệ Việt – Trung đã có những bước tiến triển như thế nào?Triển vọng quan hệ hai nước trong tương lai ra sao? Em xin được trình bày cụthể một số nội dung để làm rõ những vấn đề đó. 2 CHƯƠNG I. NỘI DUNG CHÍNHI. NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC BÌNH THƯỜNG HÓA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT TRUNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY. Từ ngay nửa cuối 1980, Việt Nam đã từng bước điều chỉnh chinh sách đốingoại trên cơ sở xác định lại chủ trương quan hệ với các nước lớn chủ chốt cóquan hệ trực tiếp đến an ninh chiến lược và phát triển của Việt Nam. Vì vậy, nỗlực bình thường hóa và phát triển hữu nghị với với Trung Quốc là một trongnhững khâu đột phá quan trọng trong việc thực hiện chủ trương cân bằng quanhệ của Việt Nam với các nước lớn. Cơ sở cho những chuyển biến, vận động tíchcực trong chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời điểm đó có thể kháiquát lại ở một số điểm sau: Chiến tranh lạnh kết thúc, đặt cột mốc cho thế giới từ trật tự hai cực bướcsang trật tự mới theo xu hướng đa cực, mở ra kỷ nguyên mới trong quan hệquốc tế. Đặc điểm lớn nhất trong quan hệ quốc tế ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnhlà hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình giữa các nước. Xu thế toàn cầu hóa vàkhu vực hóa về kinh tế ngày càng trở thành một xu thế chung và là dòng chảychính của thế giới. Hệ thống kinh tế thế giới là một thế thống nhất không thểtách rời khiến cho sự phu thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng. Trước bối cảnh đó, tư duy đối ngoại của Đảng ta đã có những thay đổi phùhợp với trật tự thế giới mới. Về an ninh phát triển: chúng ta nhận thức đượcrằng, an ninh của mỗi quốc gia trước hết phải dựa vào sự phát triển của kinh tế,khoa học kỹ thuật. Về vấn đề lợi ích giai cấp – dân tộc, lợi ích cao cả và thiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình thường hóa quan hệ Quan hệ Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 335 0 0
-
23 trang 215 0 0
-
22 trang 209 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 146 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
108 trang 132 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 119 0 0