Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam và hội các quốc gia Đông Nam Á
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập từ năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam và hội các quốc gia Đông Nam Á Tiểu luậnQuan hệ Việt Nam và hội các quốc gia Đông Nam ÁMỤC LỤCLời mở đầu..................................................................................................................tr2Phần I: Tại sao Việt Nam không mặn mà với ASEAN ngay từ đầu...........................tr3Phần II: Vai trò của ASEAN trong việc bình thường hoá quan hệ.............................tr5Phần III: Tại sao Việt nam gia nhập ASEAN.............................................................tr7Phần IV: Vị trí Việt Nam trong ASEAN là ở đâu.......................................................tr9Lời kết..........................................................................................................................tr11LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN là một liên minh chính trị,kinh tế, văn hoá và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức nàyđược thành lập từ năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Singapore và Philippines để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong khu vực với nhau,đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Chođến thập kỷ 70 thì ASEAN đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trong khu vựcĐông Nam Á cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, có 1 câu hỏi đặt ra là tại sao nước ViệtNam nhỏ bé tại khu vực Đông Nam Á vừa mới thoát khỏi nạn xâm lăng của Mỹ năm1975 rất cần sự ủng hộ của các nước trên thế giới đặc biệt là trong khu vực phải đến năm1995 mới gia nhập tổ chức này? Có lý do nào thoả đáng giải thích cho việc này không?Và trong suốt thời gian đó quan hệ Việt Nam ASEAN đã từng bước phát triển thế nào?Có mâu thuẫn gì xảy ra không? Sau khi gia nhập ASEAN cho đến nay Việt Nam đãkhẳng định vị thế của mình như thế nào? Chỗ đứng của Việt Nam trong tổ chức này làgì? Đó chính là những mục tiêu mà bài tiểu luận của tôi hướng tới.PHẦN I: Tại sao Việt Nam lại không mặn mà với ASEAN ngaytừ đầu? Để trả lời được câu hỏi này có lẽ chúng ta phải bắt đầu từ bối cảnh quốc tế cũngnhư trong nước mà Việt Nam và ASEAN là những nhân tố đóng vai trò trung tâm.Tình hình trong nước Năm 1975, Việt Nam đã có được thắng lợi hào hùng và vẻ vang sau hơn 20 nămchống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Điều đáng nói là, trong cuộc chiến phinghĩa ấy, hầu hết các nước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiếntranh. Cụ thể là: - Thái Lan có hai sư đoàn bộ binh cùng chiến đấu với quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam. - Philippin có đội “công dân vụ” 2000 người làm công việc “xã hội” và xây dựng lại cơ sở hạ tầng ở miền Nam, máy bay và tàu chiến Mỹ hàng ngày xuất phát từ những căn cứ quân sự ở Philippin sang đánh phá nước ta. - Xingapore là nơi quân đội viễn chinh Mỹ tới nghỉ ngơi giải trí và cũng là căn cứ hậy cần tiếp tế lương thực thực phẩm và sửa chữa những chiến cụ của Mỹ bị hư hỏng ở Việt Nam. - Mailaixia giúp huấn luyện lực lượng cảnh sát cho chính quyền Ngô Đình Diệm Tất nhiên lúc đó ta coi tất cả các nước tiếp tay cho Mỹ-Nguỵ dù dưới hình thứcnào cũn là kẻ thù của nhân dân ta. Và do hầu hết các nước ASEAN đứng về phía Mỹ-Nguỵ chống ta nên ta cũng dễdàng chấp nhận quan điểm cho rằng tổ chức ASEAN là sản phẩm của Mỹ và là khối quânsự xâm lược trá hình, các nước ASEAN là sản phẩm của Mỹ và là khối quân sự xâm lượctrá hình, các nước ASEAN chỉ là thuộc địa kiểu mới và là tay sai của MỸ.Tình hình quốc tế Sau chiến tranh thế giới II, thế giới lại tiếp tục với 1 cuộc chiến tranh mới đó làchiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường Mỹ và Liên Xô. Họ đối đầu với nhau gay gắt, cả 2 bênđều lao vào chạy đua vũ trang trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Điều này không khỏi ảnhhưởng đến quan hệ giữa các nước là đồng minh đi theo 2 nước này. 1 điều không thể phủ nhận trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam đó làLiên Xô đã giúp đỡ chúng ta rất nhiều dù với mục đích nào để đưa kháng chiến Việt namtới toàn thắng. Hơn thế nữa Liên Xô lại là anh cả trong phong trào Chủ nghĩa xã hội mà Việt namđã, đang và sẽ tiếp tục phấn đấu đi tiếp nhằm thực hiện thành công mô hình XHCN. Và như đã nói ở trên, ASEAN theo 1 khía cạnh nào đó được hiểu là đồng minhcủa Mỹ trong con mắt quốc tế nói chung đặc biệt là Việt nam nói riêng. Như vậy thì, xét ở khía cạnh này, Việt Nam và ASEAN ở hai phe đối lập. Mặtkhác, ta vẫn cho rằng ta có nghĩa vụ quốc tế là ủng hộ phong trào cách mạng ở các nướctrong khu vực trong khi các nước ASEAN rất sợ ta ủng hộ và giúp đỡ phong trào cáchmạng của các lực lượng vũ trang chống đối trong nước họ. Cho nên mặc dù đã đưa rachính sách bốn điểm(25/07/1976) và đã bình thường quan hệ với ASEAN bằng nhữngchuyến viếng thăm nhằm thăm dò hàn gắn quan hệ 2 phía, ký hợp dông kinh tế, tích cựchơn với ZOPFAN(khu vực hoà bình tự do trung lập)...... ta vẫn dè dặt trong mố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ Việt Nam và hội các quốc gia Đông Nam Á Tiểu luậnQuan hệ Việt Nam và hội các quốc gia Đông Nam ÁMỤC LỤCLời mở đầu..................................................................................................................tr2Phần I: Tại sao Việt Nam không mặn mà với ASEAN ngay từ đầu...........................tr3Phần II: Vai trò của ASEAN trong việc bình thường hoá quan hệ.............................tr5Phần III: Tại sao Việt nam gia nhập ASEAN.............................................................tr7Phần IV: Vị trí Việt Nam trong ASEAN là ở đâu.......................................................tr9Lời kết..........................................................................................................................tr11LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN là một liên minh chính trị,kinh tế, văn hoá và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức nàyđược thành lập từ năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Singapore và Philippines để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong khu vực với nhau,đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Chođến thập kỷ 70 thì ASEAN đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trong khu vựcĐông Nam Á cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, có 1 câu hỏi đặt ra là tại sao nước ViệtNam nhỏ bé tại khu vực Đông Nam Á vừa mới thoát khỏi nạn xâm lăng của Mỹ năm1975 rất cần sự ủng hộ của các nước trên thế giới đặc biệt là trong khu vực phải đến năm1995 mới gia nhập tổ chức này? Có lý do nào thoả đáng giải thích cho việc này không?Và trong suốt thời gian đó quan hệ Việt Nam ASEAN đã từng bước phát triển thế nào?Có mâu thuẫn gì xảy ra không? Sau khi gia nhập ASEAN cho đến nay Việt Nam đãkhẳng định vị thế của mình như thế nào? Chỗ đứng của Việt Nam trong tổ chức này làgì? Đó chính là những mục tiêu mà bài tiểu luận của tôi hướng tới.PHẦN I: Tại sao Việt Nam lại không mặn mà với ASEAN ngaytừ đầu? Để trả lời được câu hỏi này có lẽ chúng ta phải bắt đầu từ bối cảnh quốc tế cũngnhư trong nước mà Việt Nam và ASEAN là những nhân tố đóng vai trò trung tâm.Tình hình trong nước Năm 1975, Việt Nam đã có được thắng lợi hào hùng và vẻ vang sau hơn 20 nămchống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ. Điều đáng nói là, trong cuộc chiến phinghĩa ấy, hầu hết các nước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiếntranh. Cụ thể là: - Thái Lan có hai sư đoàn bộ binh cùng chiến đấu với quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam. - Philippin có đội “công dân vụ” 2000 người làm công việc “xã hội” và xây dựng lại cơ sở hạ tầng ở miền Nam, máy bay và tàu chiến Mỹ hàng ngày xuất phát từ những căn cứ quân sự ở Philippin sang đánh phá nước ta. - Xingapore là nơi quân đội viễn chinh Mỹ tới nghỉ ngơi giải trí và cũng là căn cứ hậy cần tiếp tế lương thực thực phẩm và sửa chữa những chiến cụ của Mỹ bị hư hỏng ở Việt Nam. - Mailaixia giúp huấn luyện lực lượng cảnh sát cho chính quyền Ngô Đình Diệm Tất nhiên lúc đó ta coi tất cả các nước tiếp tay cho Mỹ-Nguỵ dù dưới hình thứcnào cũn là kẻ thù của nhân dân ta. Và do hầu hết các nước ASEAN đứng về phía Mỹ-Nguỵ chống ta nên ta cũng dễdàng chấp nhận quan điểm cho rằng tổ chức ASEAN là sản phẩm của Mỹ và là khối quânsự xâm lược trá hình, các nước ASEAN là sản phẩm của Mỹ và là khối quân sự xâm lượctrá hình, các nước ASEAN chỉ là thuộc địa kiểu mới và là tay sai của MỸ.Tình hình quốc tế Sau chiến tranh thế giới II, thế giới lại tiếp tục với 1 cuộc chiến tranh mới đó làchiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường Mỹ và Liên Xô. Họ đối đầu với nhau gay gắt, cả 2 bênđều lao vào chạy đua vũ trang trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Điều này không khỏi ảnhhưởng đến quan hệ giữa các nước là đồng minh đi theo 2 nước này. 1 điều không thể phủ nhận trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam đó làLiên Xô đã giúp đỡ chúng ta rất nhiều dù với mục đích nào để đưa kháng chiến Việt namtới toàn thắng. Hơn thế nữa Liên Xô lại là anh cả trong phong trào Chủ nghĩa xã hội mà Việt namđã, đang và sẽ tiếp tục phấn đấu đi tiếp nhằm thực hiện thành công mô hình XHCN. Và như đã nói ở trên, ASEAN theo 1 khía cạnh nào đó được hiểu là đồng minhcủa Mỹ trong con mắt quốc tế nói chung đặc biệt là Việt nam nói riêng. Như vậy thì, xét ở khía cạnh này, Việt Nam và ASEAN ở hai phe đối lập. Mặtkhác, ta vẫn cho rằng ta có nghĩa vụ quốc tế là ủng hộ phong trào cách mạng ở các nướctrong khu vực trong khi các nước ASEAN rất sợ ta ủng hộ và giúp đỡ phong trào cáchmạng của các lực lượng vũ trang chống đối trong nước họ. Cho nên mặc dù đã đưa rachính sách bốn điểm(25/07/1976) và đã bình thường quan hệ với ASEAN bằng nhữngchuyến viếng thăm nhằm thăm dò hàn gắn quan hệ 2 phía, ký hợp dông kinh tế, tích cựchơn với ZOPFAN(khu vực hoà bình tự do trung lập)...... ta vẫn dè dặt trong mố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Nam Hiệp hội ASEAN Các quốc gia Đông Nam Á Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 330 0 0
-
23 trang 209 0 0
-
22 trang 205 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 120 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0