Tiểu luận: Quan hệ Việt Trung chuyển dần sang trang thái đối địch trong những năm 70 nguyên nhân của nó
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.60 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Nói “quan hệ địa chính trị” để nói về một phạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “quan hệ giữa hai quốc gia”. Bởi vì trong gần hai mươi hai thế kỷ lịch sử của nó, quan hệ Việt-Trung không phải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai quốc gia,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Trung chuyển dần sang trang thái đối địch trong những năm 70 nguyên nhân của nó HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khoa CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚNĐề tài: QUAN HỆ VIỆT- TRUNG CHUYỂN DẦN SANGTRẠNG THÁI ĐỐI ĐỊCH TRONG NHỮNG NĂM 70- NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị The Lớp : H33 Hà Nội, 04/2009 LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trịlâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Nói “quan hệ địa chính trị” đểnói về một phạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “quan hệ giữa hai quốcgia”. Bởi vì trong gần hai mươi hai thế kỷ lịch sử của nó, quan hệ Việt-Trung khôngphải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai quốc gia, càng không phải lúc nào cũng làquan hệ giữa hai “nhà nước dân tộc có chủ quyền”, như ta vẫn quen hình dung vềmối quan hệ giữa hai “nước” trong thế giới hiện đại. “Quan hệ Việt-Trung” ở đâyđược hiểu là mối quan hệ giữa hai thực thể địa chính trị. Mối quan hệ địa chính trịnày trong từng thời kỳ có những thăng trầm khác nhau. Sự thăng trầm của nó đãkhiến cho rất nhiều người quan tâm nghiên cứu để tìm ra lời lí giải Tại sao lại nhưvậy? Học về chính sách đối ngoại Việt Nam, tôi được tiếp xúc với quyển Quan hệViệt Nam- Trung Quốc, những sự kiện 1961- 1970_ Viện Khoa học xã hội ViệtNam. Viện Nghiên cứu Trung Quốc_ TS. Nguyễn Đình Liêm ( chủ biên). Trong đóghi lại những sự kiện đã diễn ra trong quan hệ ngoại giao của hai nước. Điều khiếntôi chú ý là sự kiện ngày 4/10/1967, Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam đến thăm Trung Quốc. Ngày 5/ 10 anh hùng Huỳnh Văn Đỉnhđã chuyển tới Chủ tịch Mao Trạch Đông bức trướng của Ủy ban Mặt trận giảiphóng miền Nam dòng chữ thêu: “ Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ViệtNam và nhân dân Trung Quốc đời đời bền vững”. Sự “ đoàn kết” và “ đời đời bềnvững” ở đây đã khiến cho chúng ta khi đọc lại sẽ thắc mắc rằng Tại sao lại có tranhchấp lớn 1979? Tại sao có những mâu thuẫn trong vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa?Phải chăng đó chỉ là HI VỌNG của phía Việt Nam? Chính vì thế tôi đã chọn TrungQuốc, và chọn nghiên cứu sâu hơn về diễn biến quan hệ với Việt Nam, tại sao lại cósự biến đổi đó? Trong thực tế lịch sử cho thấy, Việt Nam là một trong những nhân tố quantrọng nhất trong chiến lược toàn cầu của Trung Quốc. Do Việt Nam có vị trí rấtquan trọng trong chiến lược của Pháp (1950), cũng như trong chiến lược của Mĩ( 1970), nên Trung Quốc đã dùng “ con bài” Việt Nam để câu kết với bọn đế quốc, 2phục vụ cho ý đồ chiến lược bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn của họ.Đồng thời họ mưu toan một mình nắm cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước củanhân dân Việt Nam, một vấn đề trung tâm của đời sống chính trị quốc tế lúc bấy giờ,để giương cao chiêu bài “ chống chủ nghĩa đế quốc” hòng nắm quyền “ lãnh đạocách mạng thế giới”, dìm ảnh hưởng của Liên Xô. Mặt khác Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á- là hướng bành trướngcổ truyền trong lịch sử Trung Quốc, với vị trí chiến lược ở Đông Nam Châu Á, ViệtNam trở thành khu vực mà từ lâu Trung Quốc có ý đồ thôn tính. Trong lịch sử, bọnbành trướng phong kiến Trung Quốc đã nhiều lần xâm lược Việt Nam, dùng ViệtNam thành bàn đạp để xâm lược các nước khác ở Đông Nam Á. Khi chiến tranh thếgiới thứ hai kết thúc, trong các đảng cộng sản ở khu vực này chỉ có Đảng Cộng sảnViệt Nam giành được chính quyền và thành lập Nhà nước công nông đầu tiên trongkhu vực. Cách mạng Việt Nam có ảnh hưởng to lớn do đánh thắng được hai kẻ thùlớn là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Phía lãnh đạo Trung Quốc âm mưu nắm ViệtNam để nắm toàn bộ bán đảo Đông Dương, mở đường xuống Đông- Nam Châu Á.Vì Trung Quốc “ lớn nhưng không có đường ra”, do đó mong muốn Việt Nam “ mởcho một đường mới xuống Đông- Nam Châu Á”. Nói tóm lại, những người lãnh đạo Trung Quốc coi Việt Nam là một trongnhững nhân tố quan trọng hàng đầu đối với chiến lược của họ, nên luôn tìm cáchnắm Việt Nam. Tức là họ muốn Việt Nam phải là một nước không mạnh, bị chia cắt,không độc lập và lệ thuộc Trung Quốc. Song thực tế, sự vươn lên không ngừng củaViệt Nam đã đi ngược lại với mong muốn của họ. Việt Nam không chỉ độc lập,thống nhất và giàu mạnh mà còn có đường lối độc lập, tự chủ và đường lối quốc tếđúng đắn. Điều này thật sự là một cản trở lớn cho chiến dịch toàn cầu của TrungQuốc. Mà trước tiên là cho chính sách bành trướng của họ ở Đông Nam Á. Đó lànguyên nhân vì sao trước đây Trung Quốc một mặt giúp đỡ, một mặt kiềm chế cáchmạng Việt Nam, hay mỗi khi ta đánh thắng đế quốc thì Trung Quốc lại buôn bánthỏa hiệp với đế quốc; và vì sao từ chỗ chống nước ta một cách giấu mặt đến chỗcông khai thù địch và thậm chí trắng trợn tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Như chúng ta đã biết, nguyên nhân của những sự kiện, những mâu thuẫnxung đột giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã được nhắc đến rất nhiều trong 3các bài viết hay trong các đánh giá, xem xét của các nhà lãnh đạo, cấp cao…củanước ta hoặc dưới góc độ nghiên cứu của nhiều độc giả trong và ngoài nước. Điềumà tôi quan tâm ở đây là căn nguyên của quá trình nảy sinh mâu thuẫn Việt- Trungnhư thế nào? Đặc biệt trong khoảng thời gian được coi là đỉnh điểm của nó lànhững năm 70. Mặt khác, lịch sử cho thấy quan hệ Việt- Trung đã trải qua rất nhiều thăngtrầm. Có thể nói trong số các quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam thìTrung Quốc là nước “ thăng- trầm” nhất. Dưới chế độ Phong kiến, các triều đại củaViệt Nam đã phụ thuộc nhiều vào chế độ Phong kiến Trung Quốc. Trung Quốc nhưThiên triều còn Việt Nam như Chư hầu. Bước sang lịch sử cận đại của thế kỉ 21,mối quan hệ này tiếp tục thăng trầm và biến động. Lúc thì đó là tình “ anh em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Trung chuyển dần sang trang thái đối địch trong những năm 70 nguyên nhân của nó HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khoa CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚNĐề tài: QUAN HỆ VIỆT- TRUNG CHUYỂN DẦN SANGTRẠNG THÁI ĐỐI ĐỊCH TRONG NHỮNG NĂM 70- NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị The Lớp : H33 Hà Nội, 04/2009 LỜI NÓI ĐẦU Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trịlâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Nói “quan hệ địa chính trị” đểnói về một phạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “quan hệ giữa hai quốcgia”. Bởi vì trong gần hai mươi hai thế kỷ lịch sử của nó, quan hệ Việt-Trung khôngphải lúc nào cũng là quan hệ giữa hai quốc gia, càng không phải lúc nào cũng làquan hệ giữa hai “nhà nước dân tộc có chủ quyền”, như ta vẫn quen hình dung vềmối quan hệ giữa hai “nước” trong thế giới hiện đại. “Quan hệ Việt-Trung” ở đâyđược hiểu là mối quan hệ giữa hai thực thể địa chính trị. Mối quan hệ địa chính trịnày trong từng thời kỳ có những thăng trầm khác nhau. Sự thăng trầm của nó đãkhiến cho rất nhiều người quan tâm nghiên cứu để tìm ra lời lí giải Tại sao lại nhưvậy? Học về chính sách đối ngoại Việt Nam, tôi được tiếp xúc với quyển Quan hệViệt Nam- Trung Quốc, những sự kiện 1961- 1970_ Viện Khoa học xã hội ViệtNam. Viện Nghiên cứu Trung Quốc_ TS. Nguyễn Đình Liêm ( chủ biên). Trong đóghi lại những sự kiện đã diễn ra trong quan hệ ngoại giao của hai nước. Điều khiếntôi chú ý là sự kiện ngày 4/10/1967, Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam đến thăm Trung Quốc. Ngày 5/ 10 anh hùng Huỳnh Văn Đỉnhđã chuyển tới Chủ tịch Mao Trạch Đông bức trướng của Ủy ban Mặt trận giảiphóng miền Nam dòng chữ thêu: “ Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ViệtNam và nhân dân Trung Quốc đời đời bền vững”. Sự “ đoàn kết” và “ đời đời bềnvững” ở đây đã khiến cho chúng ta khi đọc lại sẽ thắc mắc rằng Tại sao lại có tranhchấp lớn 1979? Tại sao có những mâu thuẫn trong vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa?Phải chăng đó chỉ là HI VỌNG của phía Việt Nam? Chính vì thế tôi đã chọn TrungQuốc, và chọn nghiên cứu sâu hơn về diễn biến quan hệ với Việt Nam, tại sao lại cósự biến đổi đó? Trong thực tế lịch sử cho thấy, Việt Nam là một trong những nhân tố quantrọng nhất trong chiến lược toàn cầu của Trung Quốc. Do Việt Nam có vị trí rấtquan trọng trong chiến lược của Pháp (1950), cũng như trong chiến lược của Mĩ( 1970), nên Trung Quốc đã dùng “ con bài” Việt Nam để câu kết với bọn đế quốc, 2phục vụ cho ý đồ chiến lược bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn của họ.Đồng thời họ mưu toan một mình nắm cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước củanhân dân Việt Nam, một vấn đề trung tâm của đời sống chính trị quốc tế lúc bấy giờ,để giương cao chiêu bài “ chống chủ nghĩa đế quốc” hòng nắm quyền “ lãnh đạocách mạng thế giới”, dìm ảnh hưởng của Liên Xô. Mặt khác Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á- là hướng bành trướngcổ truyền trong lịch sử Trung Quốc, với vị trí chiến lược ở Đông Nam Châu Á, ViệtNam trở thành khu vực mà từ lâu Trung Quốc có ý đồ thôn tính. Trong lịch sử, bọnbành trướng phong kiến Trung Quốc đã nhiều lần xâm lược Việt Nam, dùng ViệtNam thành bàn đạp để xâm lược các nước khác ở Đông Nam Á. Khi chiến tranh thếgiới thứ hai kết thúc, trong các đảng cộng sản ở khu vực này chỉ có Đảng Cộng sảnViệt Nam giành được chính quyền và thành lập Nhà nước công nông đầu tiên trongkhu vực. Cách mạng Việt Nam có ảnh hưởng to lớn do đánh thắng được hai kẻ thùlớn là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Phía lãnh đạo Trung Quốc âm mưu nắm ViệtNam để nắm toàn bộ bán đảo Đông Dương, mở đường xuống Đông- Nam Châu Á.Vì Trung Quốc “ lớn nhưng không có đường ra”, do đó mong muốn Việt Nam “ mởcho một đường mới xuống Đông- Nam Châu Á”. Nói tóm lại, những người lãnh đạo Trung Quốc coi Việt Nam là một trongnhững nhân tố quan trọng hàng đầu đối với chiến lược của họ, nên luôn tìm cáchnắm Việt Nam. Tức là họ muốn Việt Nam phải là một nước không mạnh, bị chia cắt,không độc lập và lệ thuộc Trung Quốc. Song thực tế, sự vươn lên không ngừng củaViệt Nam đã đi ngược lại với mong muốn của họ. Việt Nam không chỉ độc lập,thống nhất và giàu mạnh mà còn có đường lối độc lập, tự chủ và đường lối quốc tếđúng đắn. Điều này thật sự là một cản trở lớn cho chiến dịch toàn cầu của TrungQuốc. Mà trước tiên là cho chính sách bành trướng của họ ở Đông Nam Á. Đó lànguyên nhân vì sao trước đây Trung Quốc một mặt giúp đỡ, một mặt kiềm chế cáchmạng Việt Nam, hay mỗi khi ta đánh thắng đế quốc thì Trung Quốc lại buôn bánthỏa hiệp với đế quốc; và vì sao từ chỗ chống nước ta một cách giấu mặt đến chỗcông khai thù địch và thậm chí trắng trợn tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Như chúng ta đã biết, nguyên nhân của những sự kiện, những mâu thuẫnxung đột giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã được nhắc đến rất nhiều trong 3các bài viết hay trong các đánh giá, xem xét của các nhà lãnh đạo, cấp cao…củanước ta hoặc dưới góc độ nghiên cứu của nhiều độc giả trong và ngoài nước. Điềumà tôi quan tâm ở đây là căn nguyên của quá trình nảy sinh mâu thuẫn Việt- Trungnhư thế nào? Đặc biệt trong khoảng thời gian được coi là đỉnh điểm của nó lànhững năm 70. Mặt khác, lịch sử cho thấy quan hệ Việt- Trung đã trải qua rất nhiều thăngtrầm. Có thể nói trong số các quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam thìTrung Quốc là nước “ thăng- trầm” nhất. Dưới chế độ Phong kiến, các triều đại củaViệt Nam đã phụ thuộc nhiều vào chế độ Phong kiến Trung Quốc. Trung Quốc nhưThiên triều còn Việt Nam như Chư hầu. Bước sang lịch sử cận đại của thế kỉ 21,mối quan hệ này tiếp tục thăng trầm và biến động. Lúc thì đó là tình “ anh em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 111 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0