Tiểu luận: Quan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm 1995
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.93 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm 1995 sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, với mục đích nghiên cứu sự biến chuyển vị và thế của Việt Nam trong tương quan với Trung Quốc, cũng như chính sách của nước này đối với Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm 1995 Tiểu luậnQuan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm 1995 1 TÓM TẮT TIỂU LUẬN Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu quan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm1995 sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, với mục đích nghiên cứu sự biếnchuyển vị và thế của Việt Nam trong tương quan với Trung Quốc, cũng nhưchính sách của nước này đối với Việt Nam. Thông qua phân tích tình hình vàsố liệu thực tế, tiểu luận đã làm rõ những thành tựu, khó khăn và thuận lợicủa Việt Nam khi quan hệ với Trung Quốc dưới tư cách một thành viênASEAN, cũng như bước đầu đánh giá chính sách đối ngoại của ta với nướcnày sau khi mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương. Bài tiểu luận gồm 3 phần chính: Mở đầu, Nội dung chính và Kết luận. 2 MỞ ĐẦU Do đặc điểm địa lý tự nhiên cũng như tương quan chính trị, trong suốttiến trình lịch sử ngoại giao Việt Nam, quan hệ với Trung Quốc luôn là vấnđề được đặt lên hàng đầu. Người “láng giềng tốt, đồng chí tốt” khổng lồ nàyluôn đặt Việt Nam dưới tầm ảnh hưởng của mình, tạo ra một áp lực khôngnhỏ với các nhà cầm quyền Việt Nam ngay cả trong những giai đoạn quan hệhai nước bình ổn và tốt đẹp nhất. Trong xu thế hoà bình và hợp tác hiện nay, chính phủ Trung Quốc đãtỏ ra thức thời khi là một trong những nước lớn đầu tiên đề xướng chính sáchthân thiện hợp tác cùng có lợi với các nước xung quanh, lên tiếng chống lạichính trị cường quyền kiểu Mỹ. Cũng giai đoạn này, chính sách đối ngoại củaViệt Nam cũng chuyển sang giai đoạn đa phương hoá, đa dạng hoá, mà sựkiện điển hình nhất là việc gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN). Sự kiện trọng đại này đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ, tuynhiên, trong phạm vi tiểu luận này, chúng tôi đã hướng vấn đề vào khía cạnh:Việc gia nhập ASEAN đã ảnh hưởng thế nào đến quan hệ Việt Trung, theohướng tích cực hay tiêu cực? Nếu tích cực thì lợi là bao nhiêu và có hạn chếnào hay không? Thiết nghĩ, đây là một câu hỏi thiết thực, qua đó, giúp chúngta đánh giá chính xác hơn mối quan hệ Việt Trung cũng như việc triển khaichính sách đối ngoại của ta trong giai đoạn mới; đồng thời, góp phần nhận rõtầm ảnh hưởng của ngoại giao đa phương đối với các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam. 3 NỘI DUNG CHÍNH1. Khái lược quan hệ Việt Trung trước và trong thời điểm Việt Nam gianhập ASEAN Năm 1990, 3 nước cuối cùng của ASEAN 6 là Inđônêxia, Xingapo vàBrunây chính thức thiết lập hay bình thường hoá quan hệ ngoại giao chínhthức với Trung Quốc. Tiếp đến, năm 1991, Trung Quốc lần đầu tiên đượcmời tham dự Hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với tư cách là quansát viên; Và cũng năm đó (1991), Trung Quốc đặt tên năm ASEAN đầutiên trong chính sách đối ngoại của mình. Sự tác động của quan hệ ASEAN-Trung Quốc đến bang giao Việt-Trung đến giữa những năm 90 là chưa lớn lắm. Nhu cầu mở cửa, cải cáchkinh tế trong nước và cùng nhau chống lại nguy cơ diễn biến hoà bình lànguyên nhân chính làm cho quan hệ Việt-Trung được bình thường hoá khánhanh ở nửa đầu thập niên 90. Trong bối cảnh quốc tế mới và nhu cầu đổimới nền kinh tế theo hướng thị trường, hội nhập quốc tế, cả Việt Nam vàTrung Quốc thấy cần thiết phải nhanh chóng bình thường hoá quan hệ hữunghị láng giềng. Bước ngoặt cho quá trình này là cuộc thăm chính thức TrungQuốc của Đảng và nhà nước Việt Nam tháng 11-1991, trong đó hai nước đãký hàng loạt các thoả thuận và chương trình phục hồi quan hệ kinh tế-thươngmại. Do quan hệ chính trị được cải thiện, thương mại đối lưu hai chiều ViệtNam-Trung Quốc tăng rất nhanh, từ con số 32 triệu USD năm 1991 lên 1150triệu USD năm 1996. Trung Quốc bình thường hoá với Việt Nam, một mặt nhằm góp phầntạo môi trường xung quanh ổn định để tập trung cho phát triển kinh tế, phụcvụ cho yêu cầu mở cửa ven biên giới Trung Quốc; mặt khác, không muốnViệt Nam thoát ra ngoài sự chi phối của họ, càng không muốn Việt Nam bịlôi kéo bởi những đối thủ của họ trong việc tranh giành vai trò kiểm soát khu 4vực Thái Bình Dương. Trung Quốc luôn thực hiện chính sách 2 mặt trongquan hệ với Việt Nam, tuỳ theo lợi ích khác nhau mà điều chỉnh lúc tranh thủ,lúc kiềm chế. Từ ý đồ chính sách thương mại, từ những năm 90 trở đi, TrungQuốc tiếp theo việc tăng cường quan hệ chính trị, Trung Quốc bắt đầu coitrọng quan hệ hợp tác kinh tế và thương mại với Việt Nam hơn trước.2. Việt Nam gia nhập ASEAN và quan hệ Việt Trung - từ góc nhìn chínhsách2.1. Từ phía Việt Nam Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên củaASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á). Việc Việt Nam gia nhập ASEANlà kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm 1995 Tiểu luậnQuan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm 1995 1 TÓM TẮT TIỂU LUẬN Bài tiểu luận tập trung tìm hiểu quan hệ Việt Trung giai đoạn từ năm1995 sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, với mục đích nghiên cứu sự biếnchuyển vị và thế của Việt Nam trong tương quan với Trung Quốc, cũng nhưchính sách của nước này đối với Việt Nam. Thông qua phân tích tình hình vàsố liệu thực tế, tiểu luận đã làm rõ những thành tựu, khó khăn và thuận lợicủa Việt Nam khi quan hệ với Trung Quốc dưới tư cách một thành viênASEAN, cũng như bước đầu đánh giá chính sách đối ngoại của ta với nướcnày sau khi mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương. Bài tiểu luận gồm 3 phần chính: Mở đầu, Nội dung chính và Kết luận. 2 MỞ ĐẦU Do đặc điểm địa lý tự nhiên cũng như tương quan chính trị, trong suốttiến trình lịch sử ngoại giao Việt Nam, quan hệ với Trung Quốc luôn là vấnđề được đặt lên hàng đầu. Người “láng giềng tốt, đồng chí tốt” khổng lồ nàyluôn đặt Việt Nam dưới tầm ảnh hưởng của mình, tạo ra một áp lực khôngnhỏ với các nhà cầm quyền Việt Nam ngay cả trong những giai đoạn quan hệhai nước bình ổn và tốt đẹp nhất. Trong xu thế hoà bình và hợp tác hiện nay, chính phủ Trung Quốc đãtỏ ra thức thời khi là một trong những nước lớn đầu tiên đề xướng chính sáchthân thiện hợp tác cùng có lợi với các nước xung quanh, lên tiếng chống lạichính trị cường quyền kiểu Mỹ. Cũng giai đoạn này, chính sách đối ngoại củaViệt Nam cũng chuyển sang giai đoạn đa phương hoá, đa dạng hoá, mà sựkiện điển hình nhất là việc gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN). Sự kiện trọng đại này đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ, tuynhiên, trong phạm vi tiểu luận này, chúng tôi đã hướng vấn đề vào khía cạnh:Việc gia nhập ASEAN đã ảnh hưởng thế nào đến quan hệ Việt Trung, theohướng tích cực hay tiêu cực? Nếu tích cực thì lợi là bao nhiêu và có hạn chếnào hay không? Thiết nghĩ, đây là một câu hỏi thiết thực, qua đó, giúp chúngta đánh giá chính xác hơn mối quan hệ Việt Trung cũng như việc triển khaichính sách đối ngoại của ta trong giai đoạn mới; đồng thời, góp phần nhận rõtầm ảnh hưởng của ngoại giao đa phương đối với các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam. 3 NỘI DUNG CHÍNH1. Khái lược quan hệ Việt Trung trước và trong thời điểm Việt Nam gianhập ASEAN Năm 1990, 3 nước cuối cùng của ASEAN 6 là Inđônêxia, Xingapo vàBrunây chính thức thiết lập hay bình thường hoá quan hệ ngoại giao chínhthức với Trung Quốc. Tiếp đến, năm 1991, Trung Quốc lần đầu tiên đượcmời tham dự Hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với tư cách là quansát viên; Và cũng năm đó (1991), Trung Quốc đặt tên năm ASEAN đầutiên trong chính sách đối ngoại của mình. Sự tác động của quan hệ ASEAN-Trung Quốc đến bang giao Việt-Trung đến giữa những năm 90 là chưa lớn lắm. Nhu cầu mở cửa, cải cáchkinh tế trong nước và cùng nhau chống lại nguy cơ diễn biến hoà bình lànguyên nhân chính làm cho quan hệ Việt-Trung được bình thường hoá khánhanh ở nửa đầu thập niên 90. Trong bối cảnh quốc tế mới và nhu cầu đổimới nền kinh tế theo hướng thị trường, hội nhập quốc tế, cả Việt Nam vàTrung Quốc thấy cần thiết phải nhanh chóng bình thường hoá quan hệ hữunghị láng giềng. Bước ngoặt cho quá trình này là cuộc thăm chính thức TrungQuốc của Đảng và nhà nước Việt Nam tháng 11-1991, trong đó hai nước đãký hàng loạt các thoả thuận và chương trình phục hồi quan hệ kinh tế-thươngmại. Do quan hệ chính trị được cải thiện, thương mại đối lưu hai chiều ViệtNam-Trung Quốc tăng rất nhanh, từ con số 32 triệu USD năm 1991 lên 1150triệu USD năm 1996. Trung Quốc bình thường hoá với Việt Nam, một mặt nhằm góp phầntạo môi trường xung quanh ổn định để tập trung cho phát triển kinh tế, phụcvụ cho yêu cầu mở cửa ven biên giới Trung Quốc; mặt khác, không muốnViệt Nam thoát ra ngoài sự chi phối của họ, càng không muốn Việt Nam bịlôi kéo bởi những đối thủ của họ trong việc tranh giành vai trò kiểm soát khu 4vực Thái Bình Dương. Trung Quốc luôn thực hiện chính sách 2 mặt trongquan hệ với Việt Nam, tuỳ theo lợi ích khác nhau mà điều chỉnh lúc tranh thủ,lúc kiềm chế. Từ ý đồ chính sách thương mại, từ những năm 90 trở đi, TrungQuốc tiếp theo việc tăng cường quan hệ chính trị, Trung Quốc bắt đầu coitrọng quan hệ hợp tác kinh tế và thương mại với Việt Nam hơn trước.2. Việt Nam gia nhập ASEAN và quan hệ Việt Trung - từ góc nhìn chínhsách2.1. Từ phía Việt Nam Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên củaASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á). Việc Việt Nam gia nhập ASEANlà kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Trung Đối ngoại Việt Trung Tiểu luận chính sách đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
22 trang 182 1 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 164 0 0 -
97 trang 158 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
108 trang 127 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0