Tiểu luận: Quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là các nước láng giềng của nhau và cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN luôn giữ vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. ASEAN ra đời từ năm 1967 nhưng phải đến tận năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN, tức là phải sau 28 năm ASEAN thành lập Việt Nam mới trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN Tiểu luậnQuan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN Lời nói đầu Là các nước láng giềng của nhau và cùng nằm trong khu vực ĐôngNam Á, quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN luôn giữ vị trí quantrọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. ASEAN ra đời từ năm1967 nhưng phải đến tận năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN, tứclà phải sau 28 năm ASEAN thành lập Việt Nam mới trở thành thành viênchính thức của tổ chức này. Hiện nay, ASEAN là một trong những thịtrường xuất khẩu cũng như nhập khẩu lớn của Việt Nam, đồng thời đâycũng là người bạn đồng hành hỗ trợ, ủng hộ Việt Nam trên trường chínhtrị quốc tế. Những con số về khoảng cách như vậy tự nó dường như đặt ravấn đề : Vì sao ASEAN đã có lịch sử gần 30 năm thì đến năm 1995 ViệtNam mới có mặt trong ASEAN như vậy? Xét về khía cạnh lịch sử, đầu những năm 70, quan hệ hai bên đã cónhững cải thiện đáng vui mừng, và dường như đến năm 1978 Việt Namcó thể gia nhập ASEAN thì nước ta lại bỏ lỡ cơ hội này? Đó là một câuhỏi đặt ra khiến cho em hết sức băn khoăn. Trong khuôn khổ của bài tiểuluận này, em xin tập trung quan tâm và giải quyết sự băn khoăn đó. Vànhư đã rõ, có rất nhiều yếu tố, nguyên nhân khách quan và chủ quan khiếncho quan hệ hai bên bị lệch hướng như chiến tranh lạnh, trật tự thế giớihai cực Yanta, chính sách bao vây cấm vận của Mỹ, “vấn đề Campuchia”,nhận thức và hành động của bản thân các nước ASEAN v.v.. Song bàiviết chỉ tập trung đến những nguyên nhân cơ bản từ phía Việt Nam vàASEAN để đưa ra câu giải đáp cho băn khoăn trên và rút ra một vài bàihọc kinh nghiệm trong chính sách đối ngoại của nước ta. NỘI DUNGI. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1. Thế giới Sau thất bại của Mỹ ở Việt Nam, cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô đã tới đỉnh cao, sự thức tỉnh của các dân tộc và của loài người đấu tranh cho hòa bình, độc lập và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Khả năng đẩy lùi nguy cơ chiến tranh không ngừng tăng lên, các thế lực đế quốc và phản động dùng chiến tranh cục bộ chống các dân tộc, nhưng cuộc đấu tranh của các dân tộc vì độc lập, tự do vẫn không ngừng phát triển. Cuộc khủng hoảng của CNTB kéo dài từ đầu những năm 1970 đến đầu những năm 1980 khiến cho nền kinh tế của các nước đế quốc phát triển chậm chạp (tốc độ phát triển kinh tế đến năm 1982 mới đạt khoảng 50% tốc độ phát triển những năm 1950 và 1960).1 Nó đã đưa đến giai đoạn mới của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật. Giai đoạn mới này đang thúc đẩy một cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu và lịch sử, đang tạo ra những thời cơ mới cho các nước phát triển nhanh nhưng đồng thời đặt ra những nguy cơ rất to lớn cho các nước có thể bị bỏ rơi rất xa trong cuộc chạy đua này. Tất cả các nước lớn nhỏ đều phải đối phó với những thách thức to lớn về kinh tế này và chính những thách thức to lớn về kinh tế đã trở thành những thách thức về chính trị, về an ninh quốc phòng của tất cả1 Nguyễn Cơ Thạch, “Những chuyển biến trên thế giới và tư duy mới của chúng ta”, Tạp chí Quan hệquốc tế tháng 01/1990 các nước dẫn đến việc các nước lớn phải điều chỉnh chiến lược trong ngoại giao, trong công cuộc cải cách, cải tổ và đổi mới từ những năm 1970. Xu thế đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại giữa các nước có chế độ khác nhau ngày càng phát triển. 2. Khu vực Trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, hầu hết các nước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến như: Thái Lan có hai Sư đoàn bộ binh cùng chiến đấu với quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam; Singapore là nơi quân đội viễn chinh Mỹ tới nghỉ ngơi giải trí và cũng là căn cứ hậu cần tiếp tế lương thực thực phẩm và sửa chữa những chiến cụ của Mỹ bị hư hỏng ở Việt Nam2. Đại thắng Mùa xuân 1975 chấm dứt chiến tranh, đem lại độc lập, hoàn toàn và thống nhất trọn vẹn cho nhân dân ta. Nó đem lại những thay đổi căn bản trong tình hình Đông Nam Á. Từ tình trạng chiến tranh nóng bỏng gây nên một sự mất ổn định trong khu vực kéo dài suốt 30 năm, ngày nay Đông Nam Á đã im tiếng súng, đã có hòa bình. Nguyện vọng chung của các nước trong khu vực là muốn có hòa bình, ổn định để phát triển. Các nước ASEAN trước đây dính líu vào cuộc chiến tranh của Mỹ thì giờ rất muốn có quan hệ tốt với ta; họ sợ ta trừng phạt, trả thù, nhất là hồi đó nhiều nước đang phải đối phó với các lực lượng vũ trang chống đối cánh tả ở trong nước. Cũng có những đồng minh cũ vì chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi đã trở thành kẻ thù mới của ta và đã gây ra một cuộc chiến mới làm cho tình hình khu vực tiếp tục mất ổn định. Có những nước là chỗ2 Trịnh Xuân Lãng, “Một vài suy nghĩ về chính sách của ta đối với các nước ASEAN và đối với Mỹ từ năm1975 đến 1979”, Kỷ yếu hội thảo 50 năm Ngoại giao Việt Nam, Học viện Quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN Tiểu luậnQuan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN Lời nói đầu Là các nước láng giềng của nhau và cùng nằm trong khu vực ĐôngNam Á, quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN luôn giữ vị trí quantrọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. ASEAN ra đời từ năm1967 nhưng phải đến tận năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN, tứclà phải sau 28 năm ASEAN thành lập Việt Nam mới trở thành thành viênchính thức của tổ chức này. Hiện nay, ASEAN là một trong những thịtrường xuất khẩu cũng như nhập khẩu lớn của Việt Nam, đồng thời đâycũng là người bạn đồng hành hỗ trợ, ủng hộ Việt Nam trên trường chínhtrị quốc tế. Những con số về khoảng cách như vậy tự nó dường như đặt ravấn đề : Vì sao ASEAN đã có lịch sử gần 30 năm thì đến năm 1995 ViệtNam mới có mặt trong ASEAN như vậy? Xét về khía cạnh lịch sử, đầu những năm 70, quan hệ hai bên đã cónhững cải thiện đáng vui mừng, và dường như đến năm 1978 Việt Namcó thể gia nhập ASEAN thì nước ta lại bỏ lỡ cơ hội này? Đó là một câuhỏi đặt ra khiến cho em hết sức băn khoăn. Trong khuôn khổ của bài tiểuluận này, em xin tập trung quan tâm và giải quyết sự băn khoăn đó. Vànhư đã rõ, có rất nhiều yếu tố, nguyên nhân khách quan và chủ quan khiếncho quan hệ hai bên bị lệch hướng như chiến tranh lạnh, trật tự thế giớihai cực Yanta, chính sách bao vây cấm vận của Mỹ, “vấn đề Campuchia”,nhận thức và hành động của bản thân các nước ASEAN v.v.. Song bàiviết chỉ tập trung đến những nguyên nhân cơ bản từ phía Việt Nam vàASEAN để đưa ra câu giải đáp cho băn khoăn trên và rút ra một vài bàihọc kinh nghiệm trong chính sách đối ngoại của nước ta. NỘI DUNGI. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1. Thế giới Sau thất bại của Mỹ ở Việt Nam, cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô đã tới đỉnh cao, sự thức tỉnh của các dân tộc và của loài người đấu tranh cho hòa bình, độc lập và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Khả năng đẩy lùi nguy cơ chiến tranh không ngừng tăng lên, các thế lực đế quốc và phản động dùng chiến tranh cục bộ chống các dân tộc, nhưng cuộc đấu tranh của các dân tộc vì độc lập, tự do vẫn không ngừng phát triển. Cuộc khủng hoảng của CNTB kéo dài từ đầu những năm 1970 đến đầu những năm 1980 khiến cho nền kinh tế của các nước đế quốc phát triển chậm chạp (tốc độ phát triển kinh tế đến năm 1982 mới đạt khoảng 50% tốc độ phát triển những năm 1950 và 1960).1 Nó đã đưa đến giai đoạn mới của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật. Giai đoạn mới này đang thúc đẩy một cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu và lịch sử, đang tạo ra những thời cơ mới cho các nước phát triển nhanh nhưng đồng thời đặt ra những nguy cơ rất to lớn cho các nước có thể bị bỏ rơi rất xa trong cuộc chạy đua này. Tất cả các nước lớn nhỏ đều phải đối phó với những thách thức to lớn về kinh tế này và chính những thách thức to lớn về kinh tế đã trở thành những thách thức về chính trị, về an ninh quốc phòng của tất cả1 Nguyễn Cơ Thạch, “Những chuyển biến trên thế giới và tư duy mới của chúng ta”, Tạp chí Quan hệquốc tế tháng 01/1990 các nước dẫn đến việc các nước lớn phải điều chỉnh chiến lược trong ngoại giao, trong công cuộc cải cách, cải tổ và đổi mới từ những năm 1970. Xu thế đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại giữa các nước có chế độ khác nhau ngày càng phát triển. 2. Khu vực Trong chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, hầu hết các nước ASEAN đã dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến như: Thái Lan có hai Sư đoàn bộ binh cùng chiến đấu với quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam; Singapore là nơi quân đội viễn chinh Mỹ tới nghỉ ngơi giải trí và cũng là căn cứ hậu cần tiếp tế lương thực thực phẩm và sửa chữa những chiến cụ của Mỹ bị hư hỏng ở Việt Nam2. Đại thắng Mùa xuân 1975 chấm dứt chiến tranh, đem lại độc lập, hoàn toàn và thống nhất trọn vẹn cho nhân dân ta. Nó đem lại những thay đổi căn bản trong tình hình Đông Nam Á. Từ tình trạng chiến tranh nóng bỏng gây nên một sự mất ổn định trong khu vực kéo dài suốt 30 năm, ngày nay Đông Nam Á đã im tiếng súng, đã có hòa bình. Nguyện vọng chung của các nước trong khu vực là muốn có hòa bình, ổn định để phát triển. Các nước ASEAN trước đây dính líu vào cuộc chiến tranh của Mỹ thì giờ rất muốn có quan hệ tốt với ta; họ sợ ta trừng phạt, trả thù, nhất là hồi đó nhiều nước đang phải đối phó với các lực lượng vũ trang chống đối cánh tả ở trong nước. Cũng có những đồng minh cũ vì chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi đã trở thành kẻ thù mới của ta và đã gây ra một cuộc chiến mới làm cho tình hình khu vực tiếp tục mất ổn định. Có những nước là chỗ2 Trịnh Xuân Lãng, “Một vài suy nghĩ về chính sách của ta đối với các nước ASEAN và đối với Mỹ từ năm1975 đến 1979”, Kỷ yếu hội thảo 50 năm Ngoại giao Việt Nam, Học viện Quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức ASEAN Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 101 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 91 0 0