Tiểu luận Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT bán công Nam Tiền Hải, H. Tiền Hải Thái Bình
Số trang: 40
Loại file: doc
Dung lượng: 207.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta đã bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI, cảnước đang tiếp tục công cuộc đổi mới sâu sắc, đẩy mạnh CNH – HĐHđất nước. Nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hànhCNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, pháthuy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh vàbền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ văn minh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT bán công Nam Tiền Hải, H. Tiền Hải Thái Bình" ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Tiểu luậnQUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG NAM TIỀN HẢI, H.TIỀN HẢI, THÁI BÌNH Giảng viên: Đào Phú Quảng Sinh viên : Lại Thị Thương Lớp : K49 sư phạm ngữvăn Hà Nội 12 - 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TRANG1. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 33. nhiệm vụ nghiên cứu 44. Đối tượng nghiên cứu 45. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNGChương 1. Cơ sở khoa học của công tác giáo dục đạo đức học5 sinh trường THPT1.1.Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo… 51.2. Một số cơ sở pháp lý của việc quản lý… 101.3. Cơ sở thực tiễn 11Chương 2. Thực trạng của việc quản lý giáo dục đạo đức học15sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải – Thái Bình2.1. Một số nét về trường Nam bán công Tiền Hải – Thái Bình152.2. một số công tác chỉ đạo giáo dục học sinh…162.3. Những khó khăn và tồn tại trong giáo dục đạo đức học sinh172.4. nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên18 22.5. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý giáo dục đạo đức20Chương 3. Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 21cho học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải – Thái Bình3.1. Tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng213.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của cán bộ quản lý trong công tác22giáo dục đạo đức HS3.3. Phát huy vai trò trách nhiệm của đội ngũ GV chủ nhiệm và đội23ngũ GV trong công tác giáo dục đạo đức3.4.Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS HC 24Minh và Hội liên hiệp TNHS trong nhà trường.3.5 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học đặc biệt26là môn GDCD.3.6. Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục27ngoài giờ lên lớp.3.7. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể HS trong tự giáo dục28đạo đức.3.8. Tăng cường giáo dục đạo đức HS thông qua sự kết hợp chặt29chẽ giữa nhà trường gia đình xã hội.3.9 Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức.30 3PHẦN KẾT LUẬN 321. Một số kết luận 332.Một số kiến nghị 34PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đất nước ta đã bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI, cả nước đang tiếp tục công cuộc đổi mới sâu sắc, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài”. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là “quốc sách hàng đầu” (Nghị quyết Đại hội Đảng khóa VIII). Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diện, hài hòa đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. 4 Chỉ thị số 22/2005/CT – Bộ GD&ĐT ngày 29/7/2005 của bộ trưởngBộ GD&ĐT “Về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005-2006”có nhấn mạnh: “Tiếp tục tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạođức cho học sinh, sinh viên,đặc biệt chú trọng Chỉ thị số 23/CT–TWcủa Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc đảy mạnh nghiên cứu, tuyêntruyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh, sinh viên; kếthợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và xã hội trong việc rèn luyệnlối sống lành mạnh, phòng chống tội phạm và ma túy, phòng chốngHIV – AIDS” Trong “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bậc trung học năm học2005-2006” của Sở GD&ĐT Thái Bình cũng nhấn mạnh: “Đẩy mạnhgiáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đứccho học sinh…chủ động ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vàonhà trường”. Trong điều kiện cuộc sống hiện nay, xã hội đang chuyển biếnmạnh mẽ, sâu rộng và to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái gì cũng có mặttrái của nó. Mặt trái của cơ chế thi trường đang tác động rất mạnh đếntư tưởng và lối sống của một bộ phận dân cư trong đó số lượng thanhthiếu niên là rất lớn. Các tệ nạn xã hội đang xâm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT bán công Nam Tiền Hải, H. Tiền Hải Thái Bình" ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Tiểu luậnQUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG NAM TIỀN HẢI, H.TIỀN HẢI, THÁI BÌNH Giảng viên: Đào Phú Quảng Sinh viên : Lại Thị Thương Lớp : K49 sư phạm ngữvăn Hà Nội 12 - 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TRANG1. Lý do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 33. nhiệm vụ nghiên cứu 44. Đối tượng nghiên cứu 45. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNGChương 1. Cơ sở khoa học của công tác giáo dục đạo đức học5 sinh trường THPT1.1.Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo… 51.2. Một số cơ sở pháp lý của việc quản lý… 101.3. Cơ sở thực tiễn 11Chương 2. Thực trạng của việc quản lý giáo dục đạo đức học15sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải – Thái Bình2.1. Một số nét về trường Nam bán công Tiền Hải – Thái Bình152.2. một số công tác chỉ đạo giáo dục học sinh…162.3. Những khó khăn và tồn tại trong giáo dục đạo đức học sinh172.4. nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên18 22.5. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý giáo dục đạo đức20Chương 3. Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 21cho học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải – Thái Bình3.1. Tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng213.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của cán bộ quản lý trong công tác22giáo dục đạo đức HS3.3. Phát huy vai trò trách nhiệm của đội ngũ GV chủ nhiệm và đội23ngũ GV trong công tác giáo dục đạo đức3.4.Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS HC 24Minh và Hội liên hiệp TNHS trong nhà trường.3.5 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học đặc biệt26là môn GDCD.3.6. Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục27ngoài giờ lên lớp.3.7. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể HS trong tự giáo dục28đạo đức.3.8. Tăng cường giáo dục đạo đức HS thông qua sự kết hợp chặt29chẽ giữa nhà trường gia đình xã hội.3.9 Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức.30 3PHẦN KẾT LUẬN 321. Một số kết luận 332.Một số kiến nghị 34PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Đất nước ta đã bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI, cả nước đang tiếp tục công cuộc đổi mới sâu sắc, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người là phát triển đức và tài”. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là “quốc sách hàng đầu” (Nghị quyết Đại hội Đảng khóa VIII). Công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho học sinh phổ thông cần được cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diện, hài hòa đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. 4 Chỉ thị số 22/2005/CT – Bộ GD&ĐT ngày 29/7/2005 của bộ trưởngBộ GD&ĐT “Về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005-2006”có nhấn mạnh: “Tiếp tục tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạođức cho học sinh, sinh viên,đặc biệt chú trọng Chỉ thị số 23/CT–TWcủa Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc đảy mạnh nghiên cứu, tuyêntruyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh, sinh viên; kếthợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình và xã hội trong việc rèn luyệnlối sống lành mạnh, phòng chống tội phạm và ma túy, phòng chốngHIV – AIDS” Trong “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bậc trung học năm học2005-2006” của Sở GD&ĐT Thái Bình cũng nhấn mạnh: “Đẩy mạnhgiáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đứccho học sinh…chủ động ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vàonhà trường”. Trong điều kiện cuộc sống hiện nay, xã hội đang chuyển biếnmạnh mẽ, sâu rộng và to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái gì cũng có mặttrái của nó. Mặt trái của cơ chế thi trường đang tác động rất mạnh đếntư tưởng và lối sống của một bộ phận dân cư trong đó số lượng thanhthiếu niên là rất lớn. Các tệ nạn xã hội đang xâm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận giáo dục đạo đức học sinh quản lý giáo dục giáo dục sư phạm quản lý học sinh trường THPT bán công Nam Tiền HảiTài liệu liên quan:
-
28 trang 542 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
174 trang 295 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 227 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0