TIỂU LUẬN: Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua cùng với sự đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, công tác tài chính ngân sách cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Luật Ngân sách nhà nước ban hành năm 1996, đã khẳng định vai trò quan trọng của công tác tài chính, ngân sách trong tình hình hiện nay. Đặc biệt Luật ngân sách nhà nước đã khẳng định ngân sách xã là cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước. Qua hơn 4 năm thi hành luật, công tác quản lý tài chính ngân sách đã đạt được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Quản lý ngân sách trên địa bàntỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu 1- Trong những năm qua cùng với sự đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, côngtác tài chính ngân sách cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Luật Ngân sách nhà nướcban hành năm 1996, đã khẳng định vai trò quan trọng của công tác tài chính, ngânsách trong tình hình hiện nay. Đặc biệt Luật ngân sách nhà nước đã khẳng định ngânsách xã là cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước. Qua hơn 4 năm thi hànhluật, công tác quản lý tài chính ngân sách đã đạt được những kết quả nhất định, đónggóp quan trọng vào công tác quản lý hoạt động kinh tế - xã hội của chính quyền cơ sởxã, phường, thị trấn. Cùng với Luật Ngân sách nhà nước, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hànhcác văn bản hướng dẫn tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn côngtác quản lý tài chính ngân sách xã tương đối hoàn chỉnh. Hệ thống văn bản ban hànhđã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác quảnlý tài chính ngân sách xã, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ, và sử dụngcó hiệu quả mọi khoản thu, chi và các khoản huy động đóng góp của nhân dân, tăngcường trách nhiệm kiểm tra giám sát của các ngành các cấp, nâng cao vai trò vị trí củacông tác tài chính ngân sách xã. Tuy nhiên để có được hệ thống cơ chế quản lý manglại hiệu quả cao, phải thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh sửa đối cho phù hợp. Thực tế công tác tài chính ngân sách xã ở Thái Bình những năm qua bên cạnhnhững thành tựu đạt được đã bộc lộ nhiều tồn tại thiếu sót, trong quản lý, điều hành,phân công trách nhiệm... ở tất cả các khâu lập, chấp hành và kế toán, quyết toán ngânsách. Đặc biệt đã bộc lộ nhiều khó khăn trong việc xây dựng ngân sách xã ổn định,cân đối tích cực, vững chắc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Trước sự phát triển của kinh tế, xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, yêu cầu mới về quản lý kinh tế, mở rộngquyền tự chủ và nâng cao trách nhiệm của cấp chính quyền cơ sở, việc củng cố vàtăng cường công tác tài chính ngân sách xã đặt ra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trongcông tác tài chính ngân sách hiện nay, nhằm xây dựng ngân sách xã thực sự là cấpngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngang tầm, đủ lực để pháttriển kinh tế xã hội, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở xã phường vững mạnh theo tinhthần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX. Với mục tiêu trên việc nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn công tác ngânsách xã ở Thái Bình, để chỉ ra những tồn tại thiếu sót, thấy rõ những vấn đề bức xúctrong công tác quản lý cần giải quyết, từ đó có những giải pháp đối với xây dựng vàphát triển ngân sách xã ở Thái Bình hiện nay rất cần được sự quan tâm của các cấp,các ngành trong Tỉnh. Là cán bộ công tác trong ngành Tài chính, trước bức xúc đó tôi chọn đề tàiQuản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp. 2- Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu ở góc độ quản lý ngân sách xã. Phạm vinghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình 3- Đề tài được lựa chọn nghiên cứu nhằm tăng cường quản lý ngân sách xã ởđịa bàn tỉnh nông thôn. Phù hợp với mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sauđây: - Làm rõ thêm nội dung cơ bản của ngân sách xã và quản lý ngân sách xã - Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã ở Thái Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã ở TháiBình. 4- Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu thích ứng với tính chất quản lýngân sách xã. Trong đó chú trọng phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử; thốngkê, phân tích, so sánh, tổng hợp 5- Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận vănđược chia thành 3 chương Trước đòi hỏi bức xúc của công tác tài chính ngân sách xã ở Thái Bình, rấtmong được sự quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ của Thầy giáo và nhà trường để đề tàiđược hoàn thiện, có được những giải pháp hữu hiệu, đưa công tác quản lý Tài chínhngân sách xã vào nề nếp, xây dựng ngân sách xã ở Thái Bình đủ mạnh để góp phầncủng cố chính quyền cơ sở, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn. Chương 1 Ngân sách xã và một số nội dung cơ bản về quản lý ngân sách xã 1.1. Sự ra đời, tồn tại và quá trình phát triển Ngân sách xã 1.1.1. Quá trình hình thành Ngân sách xã Lịch sử phát triển của nước ta cũng như các nước trên thế giới đều có quỹ xã,nay gọi là Ngân sách xã. Mặc dù trong quá trình hình thành và cơ chế quản lý có sựkhác nhau nhưng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Quản lý ngân sách trên địa bàntỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu 1- Trong những năm qua cùng với sự đổi mới và phát triển kinh tế xã hội, côngtác tài chính ngân sách cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Luật Ngân sách nhà nướcban hành năm 1996, đã khẳng định vai trò quan trọng của công tác tài chính, ngânsách trong tình hình hiện nay. Đặc biệt Luật ngân sách nhà nước đã khẳng định ngânsách xã là cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước. Qua hơn 4 năm thi hànhluật, công tác quản lý tài chính ngân sách đã đạt được những kết quả nhất định, đónggóp quan trọng vào công tác quản lý hoạt động kinh tế - xã hội của chính quyền cơ sởxã, phường, thị trấn. Cùng với Luật Ngân sách nhà nước, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hànhcác văn bản hướng dẫn tạo nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn côngtác quản lý tài chính ngân sách xã tương đối hoàn chỉnh. Hệ thống văn bản ban hànhđã xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong công tác quảnlý tài chính ngân sách xã, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ, và sử dụngcó hiệu quả mọi khoản thu, chi và các khoản huy động đóng góp của nhân dân, tăngcường trách nhiệm kiểm tra giám sát của các ngành các cấp, nâng cao vai trò vị trí củacông tác tài chính ngân sách xã. Tuy nhiên để có được hệ thống cơ chế quản lý manglại hiệu quả cao, phải thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh sửa đối cho phù hợp. Thực tế công tác tài chính ngân sách xã ở Thái Bình những năm qua bên cạnhnhững thành tựu đạt được đã bộc lộ nhiều tồn tại thiếu sót, trong quản lý, điều hành,phân công trách nhiệm... ở tất cả các khâu lập, chấp hành và kế toán, quyết toán ngânsách. Đặc biệt đã bộc lộ nhiều khó khăn trong việc xây dựng ngân sách xã ổn định,cân đối tích cực, vững chắc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Trước sự phát triển của kinh tế, xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, yêu cầu mới về quản lý kinh tế, mở rộngquyền tự chủ và nâng cao trách nhiệm của cấp chính quyền cơ sở, việc củng cố vàtăng cường công tác tài chính ngân sách xã đặt ra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trongcông tác tài chính ngân sách hiện nay, nhằm xây dựng ngân sách xã thực sự là cấpngân sách hoàn chỉnh trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngang tầm, đủ lực để pháttriển kinh tế xã hội, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở xã phường vững mạnh theo tinhthần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX. Với mục tiêu trên việc nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn công tác ngânsách xã ở Thái Bình, để chỉ ra những tồn tại thiếu sót, thấy rõ những vấn đề bức xúctrong công tác quản lý cần giải quyết, từ đó có những giải pháp đối với xây dựng vàphát triển ngân sách xã ở Thái Bình hiện nay rất cần được sự quan tâm của các cấp,các ngành trong Tỉnh. Là cán bộ công tác trong ngành Tài chính, trước bức xúc đó tôi chọn đề tàiQuản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh ở Thái Bình - Thực trạng và giải pháp. 2- Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu ở góc độ quản lý ngân sách xã. Phạm vinghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình 3- Đề tài được lựa chọn nghiên cứu nhằm tăng cường quản lý ngân sách xã ởđịa bàn tỉnh nông thôn. Phù hợp với mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sauđây: - Làm rõ thêm nội dung cơ bản của ngân sách xã và quản lý ngân sách xã - Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã ở Thái Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã ở TháiBình. 4- Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu thích ứng với tính chất quản lýngân sách xã. Trong đó chú trọng phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử; thốngkê, phân tích, so sánh, tổng hợp 5- Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận vănđược chia thành 3 chương Trước đòi hỏi bức xúc của công tác tài chính ngân sách xã ở Thái Bình, rấtmong được sự quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ của Thầy giáo và nhà trường để đề tàiđược hoàn thiện, có được những giải pháp hữu hiệu, đưa công tác quản lý Tài chínhngân sách xã vào nề nếp, xây dựng ngân sách xã ở Thái Bình đủ mạnh để góp phầncủng cố chính quyền cơ sở, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn. Chương 1 Ngân sách xã và một số nội dung cơ bản về quản lý ngân sách xã 1.1. Sự ra đời, tồn tại và quá trình phát triển Ngân sách xã 1.1.1. Quá trình hình thành Ngân sách xã Lịch sử phát triển của nước ta cũng như các nước trên thế giới đều có quỹ xã,nay gọi là Ngân sách xã. Mặc dù trong quá trình hình thành và cơ chế quản lý có sựkhác nhau nhưng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Thái Bình quản lý ngân sách quản trị marketing báo cáo quản trị marketing thực trạng quản trị marketing luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 664 1 0
-
28 trang 533 0 0
-
6 trang 400 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
45 trang 340 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0