Tiểu luận Quản lý nguồn nhân lực
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 215.50 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nhân sự là tài sản quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp, vì thế cả trong và saukhủng hoảng, chúng ta có thể giảm chi phí lao động nhưng hạn chế tới mức thấpnhất việc cắt giảm nhân sự” giáo sư ChrisBrewster nói. Trong nêǹ kinh tế thị trườnghiêṇ nay, trước sự biêń đôṇ g mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chât́ khôć liêṭcủa sự cạnh tranh và nhu câù đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tât́cả những vâń đề này đã và đang là sức ép lớn đôí với doanh nghiêp̣ ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quản lý nguồn nhân lực" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTiểu luận: Quản lý nguồn nhân lực Mục lụcLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 3B. NỘI DUNG ........................................................................................................................... 4 GDP: ...................................................................................................................................... 4 2) Lạm phát: ........................................................................................................................... 6 3) Thất nghiệp: ..................................................................................................................... 8 4. Thu nhập bình quân đầu người:................................................................................... 12 5. Tỷ giá hối đoái ................................................................................................................. 14 6. Chỉ số tiêu dùng .............................................................................................................. 19C. KẾT BÀI ............................................................................................................................. 26LỜI MỞ ĐẦUNhân sự là tài sản quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp, vì thế cả trong và saukhủng hoảng, chúng ta có thể giảm chi phí lao động nhưng hạn chế tới mức thấp nhấtviệc cắt giảm nhân sự” giáo sư ChrisBrewster nói. Trong nền kinh tế thị trường hiệnnay, trước sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt củasự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tất cảnhững vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đối với doanh nghiệp. Trong đó, vấn đềquản trị nguồn nhân lực là một trong các yếu tố mang tính chất sống còn. Quản lýnguồn nhân lực chính là giúp cho bản thân bạn và doanh nghiệp của bạn đi đếnthành công. Đúng vậy: Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức DN, vận hành DN và quyết định sựthành bại của DN. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếuđược của DN nên QTNS là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chứcDN. Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu DN khôngquản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy cho cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởicon người. Xét về mặt kinh tế, QTNS giúp cho các DN khai thác các khả năng tiềmtàng, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của DN về nguồn nhân lực.Về mặt xã hội, QTNS thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người laođộng, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mốiquan hệ lợi ích giữa tổ chức, DN và người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của QTNS trong các DN như vậy nên hiện naycác DN đều chú trọng đến vấn đề này.Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách “quản lý conngười” của bạn- bao gồm cả cách quản lý chính bản thân mình, quản lý nhân viên,khách hàng, nhà cung cấp và người cho vay như thế nào? Cung cách quản lý, môi trường làm việc mà bạn đem lại cho nhân viên của mìnhvà cách truyền đạt những giá trị và mục đích sẽ quyết định sự thành công của bạncũng như thành công của doanh nghiệp.B. NỘI DUNGCác yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:GDP: Tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm 2007, GDP của Việt Namtăng 22%. Sau khi đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liền, GDP của ViệtNam đã “rơi” xuống mức 6,23% trong năm 2008.- Năm 2008, ước tính dân số nước ta là 86,16 triệu người và thu nhập bình quân đầungười lần đầu tiên đạt 1.024 USD thì Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi ngưỡng nướcnghèo nhưng đây là cột mốc quan trọng trong tình hình kinh tế thế giới có nhiều khókhăn. Xét đến số liệu GDP quý 2/2009, dự báo tăng trưởng GDP năm 2009 ở mứcdưới 5%. Đà hồi phục sẽ tiếp tục cho đến cuối năm và số liệu GDP ở thời điểm cuốinăm. Năm 2010, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,5%.Dự đoán mức tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt 0,3% trong năm 2009thấp hơn khoảng 5% so với con số tăng trưởng GDP thấp nhất từng được ghi nhận vàothời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tại Đông Á cách đây hơn một thập kỷ.Tại sao nền kinh tế Việt Nam yếu hơn?Đầu tiên là do xuất khẩu: Việt Nam đã rất thành công trong việc phát triển các ngànhcông nghiệp phục vụ xuất khẩu, nhưng trong năm nay nhu cầu đối với các mặt hàngxuất khẩu đã giảm mạnh. Việc xuất khẩu của các nước khu vực châu Á đã “rơi” xuốngmức đáng báo động do người tiêu dùng ở Mỹ, châu Âu và các thị trường khác cắtgiảm chi tiêu.Thứ hai là do tiêu dùng : Với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng (vì những vấn đề phát sinhtrong các khu vực sản xuất hàng xuất khẩu) và thu nhập bị giảm do lạm phát cao trongnăm 2008, tiêu dùng cá nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quản lý nguồn nhân lực" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTiểu luận: Quản lý nguồn nhân lực Mục lụcLỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 3B. NỘI DUNG ........................................................................................................................... 4 GDP: ...................................................................................................................................... 4 2) Lạm phát: ........................................................................................................................... 6 3) Thất nghiệp: ..................................................................................................................... 8 4. Thu nhập bình quân đầu người:................................................................................... 12 5. Tỷ giá hối đoái ................................................................................................................. 14 6. Chỉ số tiêu dùng .............................................................................................................. 19C. KẾT BÀI ............................................................................................................................. 26LỜI MỞ ĐẦUNhân sự là tài sản quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp, vì thế cả trong và saukhủng hoảng, chúng ta có thể giảm chi phí lao động nhưng hạn chế tới mức thấp nhấtviệc cắt giảm nhân sự” giáo sư ChrisBrewster nói. Trong nền kinh tế thị trường hiệnnay, trước sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt củasự cạnh tranh và nhu cầu đòi hỏi được đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tất cảnhững vấn đề này đã và đang là sức ép lớn đối với doanh nghiệp. Trong đó, vấn đềquản trị nguồn nhân lực là một trong các yếu tố mang tính chất sống còn. Quản lýnguồn nhân lực chính là giúp cho bản thân bạn và doanh nghiệp của bạn đi đếnthành công. Đúng vậy: Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức DN, vận hành DN và quyết định sựthành bại của DN. Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếuđược của DN nên QTNS là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chứcDN. Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu DN khôngquản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy cho cùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởicon người. Xét về mặt kinh tế, QTNS giúp cho các DN khai thác các khả năng tiềmtàng, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của DN về nguồn nhân lực.Về mặt xã hội, QTNS thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người laođộng, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mốiquan hệ lợi ích giữa tổ chức, DN và người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của QTNS trong các DN như vậy nên hiện naycác DN đều chú trọng đến vấn đề này.Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách “quản lý conngười” của bạn- bao gồm cả cách quản lý chính bản thân mình, quản lý nhân viên,khách hàng, nhà cung cấp và người cho vay như thế nào? Cung cách quản lý, môi trường làm việc mà bạn đem lại cho nhân viên của mìnhvà cách truyền đạt những giá trị và mục đích sẽ quyết định sự thành công của bạncũng như thành công của doanh nghiệp.B. NỘI DUNGCác yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:GDP: Tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm 2007, GDP của Việt Namtăng 22%. Sau khi đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liền, GDP của ViệtNam đã “rơi” xuống mức 6,23% trong năm 2008.- Năm 2008, ước tính dân số nước ta là 86,16 triệu người và thu nhập bình quân đầungười lần đầu tiên đạt 1.024 USD thì Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi ngưỡng nướcnghèo nhưng đây là cột mốc quan trọng trong tình hình kinh tế thế giới có nhiều khókhăn. Xét đến số liệu GDP quý 2/2009, dự báo tăng trưởng GDP năm 2009 ở mứcdưới 5%. Đà hồi phục sẽ tiếp tục cho đến cuối năm và số liệu GDP ở thời điểm cuốinăm. Năm 2010, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,5%.Dự đoán mức tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt 0,3% trong năm 2009thấp hơn khoảng 5% so với con số tăng trưởng GDP thấp nhất từng được ghi nhận vàothời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính tại Đông Á cách đây hơn một thập kỷ.Tại sao nền kinh tế Việt Nam yếu hơn?Đầu tiên là do xuất khẩu: Việt Nam đã rất thành công trong việc phát triển các ngànhcông nghiệp phục vụ xuất khẩu, nhưng trong năm nay nhu cầu đối với các mặt hàngxuất khẩu đã giảm mạnh. Việc xuất khẩu của các nước khu vực châu Á đã “rơi” xuốngmức đáng báo động do người tiêu dùng ở Mỹ, châu Âu và các thị trường khác cắtgiảm chi tiêu.Thứ hai là do tiêu dùng : Với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng (vì những vấn đề phát sinhtrong các khu vực sản xuất hàng xuất khẩu) và thu nhập bị giảm do lạm phát cao trongnăm 2008, tiêu dùng cá nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị nhân sự Quản lý nguồn nhân lực cách quản lý con người nguồn tài nguyên nhân lực kỹ năng quản trị nhân sự nguồn nhân lực chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 238 0 0 -
25 trang 194 1 0
-
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 175 0 0 -
Điều gì để làm nên lòng trung thành của nhân viên
7 trang 98 0 0 -
Một số mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực
6 trang 93 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 9 - Quản lý nguồn nhân lực của dự án
47 trang 77 2 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực
15 trang 74 0 0 -
Nguyên tắc SMART trong nghệ thuật quản lý thời gian hiệu quả
5 trang 64 0 0 -
Tiểu luận Quản trị nguồn nhân lực
9 trang 49 0 0