Danh mục

TIỂU LUẬN: Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thương hiệu là vấn đề mà không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quan tâm, nó còn được cả xã hội quan tâm. Nó là yếu tố tất yếu mà giúp cho các doanh nghiệp thành công trong kinh doanh, thu lại hiệu qủa cao cho các chủ doanh nghiệp.Thương hiệu là yếu tố cần thiết không thể phủ nhận. Bởi vì mỗi một khách hàng có những đặc điểm về nhu cầu là rất khác nhau, khi một số khách hàng nào đó sau khi tiêu dùng sản phẩm họ cảm thấy sản phẩm đó thật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quản lý nhà nước về thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN: Quản lý nhà nước về thươnghiệu của các doanh nghiệp Việt Nam L ỜI M Ở ĐẦU.Thương hiệu là vấn đề mà không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay quantâm, nó còn được cả xã hội quan tâm. Nó là yếu tố tất yếu mà giúp cho các doanhnghiệp thành công trong kinh doanh, thu lại hiệu qủa cao cho các chủ doanhnghiệp.Thương hiệu là yếu tố cần thiết không thể phủ nhận. Bởi vì mỗi một khách hàngcó những đặc điểm về nhu cầu là rất khác nhau, khi một số khách hàng nào đó saukhi tiêu dùng sản phẩm họ cảm thấy sản phẩm đó thật tốt, họ thực sự hài lòng vềsản phẩm. Khi đó nhãn hiệu của sản phẩm đã gây được ấn tượng tốt đẹp trong lòngngười tiêu dùng, tất nhiên sản phẩm sẽ trỏ nên nổi tiếng và sẽ được khách hàngnghĩ đến đầu tiên khi cần mua một loại sản phẩm nào đó.Thương hiệu là tài sản vô giá của doanh nghiệp, mặc dù nó không thể nhìn thấyđược nhưng chúng ta có thể đánh giá đựơc giá trị của nó. Nó không chỉ mang lạilợi ích ở tầm vi mô là doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối sự phát triển của đấtnước.Việc xây dựng thương hiệu không chỉ là xây dựng trên các mặt về sản phẩm màcòn nhiều loại hình thương hiệu như là: thương hiệu vùng, lãnh thổ địa phương,đấtnước và con người…Nhờ có việc xây dựng được thương hiệu đựơc cho vùng lãnhthổ hay quan trọng hơn là thương hiệu hình ảnh của đất nước chúng ta, nó đóngvai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư từ nứơc ngoài bằng nhiềuhình thức khác nhau như ; trực tiếp hoặc gián tiếp. Ngoài ra nó còn góp phần thuhút khách du lịch đến đất nước vùng và lãnh thổ đó thăm quan làm tăng nguồn thucho khu vực và đất nước đó.Chính những yếu tố này làm tăng động lực cho cácnhà lãnh đạo quan tâm ngày một nhiều đến marketing lãnh thổ cho điạ phương đấtnước mình với mục đích duy nhất đó là làm tăng lợi ích quốc gia, vùng và khu vựchọ sinh sống và quản lý.Chính vai trò không thể thiếu được đối với mỗi quốcgia,vùng và lãnh thổ nên cần có sự quản lý chặt chẽ của nhà nứơc cơ quan các cấp. I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.1. Thương hiệu.1.1 .Khái niệm về thương hiệu.Thương có nghĩa là kinh doanh buôn bán, thuộc sở hữu củ ai đó mà cụ thể làdoanh nghiệp.Hiệu có nghĩa là ký hiệu của một doanh nghiệp trên thưong trường.Thương hiệu có nghĩa là một sản phẩm hay đặc trưng của một sản phẩm cụ thể nàođó dùng để nhận biết hoặc phân biệt với sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnhtranh. Thương hiệu còn có nghĩa là một tên thương mại hay một nhãn hiệu.1.2. Sự khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu.Nhãn hiệu là tên hay các biểu tượng dùng để phân biệt hàng hóa đuợc sản xuấthoặc phân phối của một doanh nghiệp với hàng hóa được sản xuất hay phân phốicủa đối thủ cạnh tranh. Nhãn hiệu đuợc chính thức đăng ký thì đuợc pháp luật bảovệ và vì vậy được gọi là nhãn hiệu đăng ký.Vậy đôi khi một số tính chất của thương hiệu cũng nằm trong nhãn hiệu như: nólà một tên, nói về một sản phẩm của hay dịch vụ .Một số các nhà kinh tế khác cho rằng: “Phillip Kotler(1997)” thương hiệu là nhãnhiệu được đăng ký , việc đăng ký nhãn hiệu làm cho nó trở thành thương hiệu haydịch vụ hiệu cho người sở hữu quyền duy nhất được sử dụng nó.Còn theo Gilbert A.Cherchill, thương hiệu là nhãn hiệu đuợc cho một danh phậnpháp lý bằng cách đăng ký với cơ quan có thẩm quyền của chính phủ’.Trong một số tài liệu về luật thì thượng hiệu được định nghĩa một cách cụ thể hơnlà: bất kỳ một ký hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của một doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác đều có thể trở thành thương hiệu”.Vậy thương hiệu và nhãn hiệu khác nhau chủ yếu ở chỗ: chủ thể của luật về quyềnsở hữu trí tuệ thuộc về nhãn hiệu, nhưng không phải là thương hiệu.Đăng kí là thuộc về nhãn hiệu chứ không thuộc thương hiệu.Thể hiện uy tín, danhtiếng của hàng hóa, danh tiếng của hàng hóa, dịch vụ của công ty nó là thươnghiệu chứ không phải là nhãn hiệu.Ta có một bảng phân biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu. NHÃN HIỆU THƯƠNG HIỆU1.Khái niệm về luật pháp, tài sản hữu 1. Khái niệm về thương mại, tài sản vôhình hình.2. Hiện diện trên văn bản pháp lý. 2.Hiện diện trong tâm trí người tiêu dùng3. DN đăng ký, cơ quan chức năng quan 3. DN xây dựng, ngưòi tiêu dùng chấptrọng. nhận và tin tưởng.4. Xây dựng trên hệ thống luật pháp 4. Xây dựng do hệ thống tổ chức củaquốc gia. công ty.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về vấn đề thương hiệu.2.1. Sự cần thiết phải quản lý của nhà nước.-Nhất thiết cần phải có sự quản lý nhà nước về thương hiệu là bởi vì xuất phát từtầm quan trọng của thương hiệu đối với sự phát triển, tồn tại của các doanh nghiệpcũng như sự ph ...

Tài liệu được xem nhiều: