Tiểu luận: Quẩn thể kiến trúc cố đô Huế
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phố Huế là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh. Về mặt lịch sử Huế chính là cố đô của Việt Nam trong thời kì phong kiến từ 1802 đến 1945, dưới sự trị vì của 13 vị vua triều Nguyễn và đây cũng là vùng đất anh hùng ghi dấu nhiều chiến công của cha ông ta trong suốt hai thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quẩn thể kiến trúc cố đô Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ - LỚP DU LỊCH MÔN VĂN HÓA DU LỊCHĐề tài:QUẦN THỂ KIẾN TRÚC CỐ ĐÔ HUẾ GVHD: ThS. Phạm Thị Thúy Nguyệt Nhóm thực hiện: G6 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦUI. Khái quát về di sản ............................................................................................ 2II. Đặc trưng của di sản .......................................................................................... 15III. Thực trạng khai thác di sản phục vụ phát triển du lịch ....................................... 21IV. Giải pháp bảo tồn và phát triển di sản phục vụ phát triển du lịch ....................... 28V. Đánh giá, nhận xét ............................................................................................. 32 Tài liệu tham khảo Phụ lục Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, diện tích 5.065,3 km2,dân số 1.150.900 người (2007), phía Bắc giáp Quảng Trị, phía Nam giáp Đà Nẵng,phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biển. Thành phố Huế là trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hóa của tỉnh. Về mặt lịch sử Huế chính là cố đô của Việt Nam trong thời kìphong kiến từ 1802 đến 1945, dưới sự trị vì của 13 vị vua triều Nguyễn và đây cũnglà vùng đất anh hùng ghi dấu nhiều chiến công của cha ông ta trong suốt hai thời kìkháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Huế ngày nay không chỉ nổi tiếngbởi sông Hương, núi Ngự, bởi con người hiền hòa, nhân hậu mà còn bởi nơi đây có tớihai di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới bao gồm Quần thể di tích cố đôHuế (công nhận vào ngày 11/12/1993) và Nhã nhạc cung đình Huế (công nhận vàongày 7/11/2003). Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế I. Khái quát về di sản Di sản thế giới là di chỉ hay di tích của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, samạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố... do các nước có tham gia “Công ướcdi sản thế giới” đề cử cho “Chương trình quốc tế di sản thế giới”, được công nhận vàquản lý bởi UNESCO. Chương trình quốc tế di sản thế giới có nhiệm vụ lập danhmục, đặt tên và bảo tồn những vị trí nổi bật về văn hóa hay đặc điểm tự nhiên cho disản chung của nhân loại. Tính đến năm 2011, thế giới có tất cả 936 di sản được liệt kê,trong đó có 725 di sản về văn hóa, 183 di sản về những khu thiên nhiên và 28 di sảnhỗn hợp. Các di sản trên thuộc 153 quốc gia và vùng lãnh thổ.Theo quy định của tổ chức UNESCO thì có 3 loại di sản bao gồm di sản thiên nhiên,di sản văn hóa và di sản hỗn hợp. Di sản văn hóa bao gồm các di tích và di chỉ: Di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa, các yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang đá và các công trình sự kết hợp giữa công trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc vị trí trong cảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học. Di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học.Quy định cũng nói rõ một di tích, một quần thể các công trình xây dựng hoặc một dichỉ được xem là có giá trị nổi bật toàn cầu khi nó có thể đáp ứng ít nhất một trong 6tiêu chuẩn dưới đây: 1. Là một kiệt tác về tài năng sáng tạo của con người. 2. Thể hiện một sự giao lưu quan trọng giữa các giá trị của nhân loại, trong mộtkhoảng thời gian hoặc trong phạm vi một vùng văn hoá của thế giới, về các bước pháttriển trong kiến trúc hoặc công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch đô thị hoặc thiếtkế cảnh quan. 3. Là một bằng chứng độc đáo hoặc ít nhất cũng là một bằng chứng ngoại hạng vềmột truyền thống văn hoá hoặc một nền văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất. 4. Là một ví dụ nổi bật về một kiểu nhà hoặc một quần thể kiến trúc hoặc côngnghệ hoặc một cảnh quan minh hoạ cho một hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa trong lịchsử nhân loại. 5. Là một ví dụ nổi bật về một kiểu định cư truyền thống của con người hoặc mộtphương pháp sử dụng đất truyền thống, đại diện cho một nền văn hoá (các nền vănhoá), nhất là khi nó trở nên dễ bị tổn thương dưới tác động của những biến độngkhông thể đảo ngược được. 6. Gắn bó trực tiếp hoặc cụ thể với những sự kiện hoặc truyền thống sinh hoạt vớicác ý tưởng, hoặc các tín ngưỡng, các tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bậttoàn cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quẩn thể kiến trúc cố đô Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ - LỚP DU LỊCH MÔN VĂN HÓA DU LỊCHĐề tài:QUẦN THỂ KIẾN TRÚC CỐ ĐÔ HUẾ GVHD: ThS. Phạm Thị Thúy Nguyệt Nhóm thực hiện: G6 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦUI. Khái quát về di sản ............................................................................................ 2II. Đặc trưng của di sản .......................................................................................... 15III. Thực trạng khai thác di sản phục vụ phát triển du lịch ....................................... 21IV. Giải pháp bảo tồn và phát triển di sản phục vụ phát triển du lịch ....................... 28V. Đánh giá, nhận xét ............................................................................................. 32 Tài liệu tham khảo Phụ lục Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, diện tích 5.065,3 km2,dân số 1.150.900 người (2007), phía Bắc giáp Quảng Trị, phía Nam giáp Đà Nẵng,phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biển. Thành phố Huế là trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hóa của tỉnh. Về mặt lịch sử Huế chính là cố đô của Việt Nam trong thời kìphong kiến từ 1802 đến 1945, dưới sự trị vì của 13 vị vua triều Nguyễn và đây cũnglà vùng đất anh hùng ghi dấu nhiều chiến công của cha ông ta trong suốt hai thời kìkháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Huế ngày nay không chỉ nổi tiếngbởi sông Hương, núi Ngự, bởi con người hiền hòa, nhân hậu mà còn bởi nơi đây có tớihai di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới bao gồm Quần thể di tích cố đôHuế (công nhận vào ngày 11/12/1993) và Nhã nhạc cung đình Huế (công nhận vàongày 7/11/2003). Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế I. Khái quát về di sản Di sản thế giới là di chỉ hay di tích của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, samạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố... do các nước có tham gia “Công ướcdi sản thế giới” đề cử cho “Chương trình quốc tế di sản thế giới”, được công nhận vàquản lý bởi UNESCO. Chương trình quốc tế di sản thế giới có nhiệm vụ lập danhmục, đặt tên và bảo tồn những vị trí nổi bật về văn hóa hay đặc điểm tự nhiên cho disản chung của nhân loại. Tính đến năm 2011, thế giới có tất cả 936 di sản được liệt kê,trong đó có 725 di sản về văn hóa, 183 di sản về những khu thiên nhiên và 28 di sảnhỗn hợp. Các di sản trên thuộc 153 quốc gia và vùng lãnh thổ.Theo quy định của tổ chức UNESCO thì có 3 loại di sản bao gồm di sản thiên nhiên,di sản văn hóa và di sản hỗn hợp. Di sản văn hóa bao gồm các di tích và di chỉ: Di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa, các yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang đá và các công trình sự kết hợp giữa công trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc vị trí trong cảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học. Di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng học.Quy định cũng nói rõ một di tích, một quần thể các công trình xây dựng hoặc một dichỉ được xem là có giá trị nổi bật toàn cầu khi nó có thể đáp ứng ít nhất một trong 6tiêu chuẩn dưới đây: 1. Là một kiệt tác về tài năng sáng tạo của con người. 2. Thể hiện một sự giao lưu quan trọng giữa các giá trị của nhân loại, trong mộtkhoảng thời gian hoặc trong phạm vi một vùng văn hoá của thế giới, về các bước pháttriển trong kiến trúc hoặc công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch đô thị hoặc thiếtkế cảnh quan. 3. Là một bằng chứng độc đáo hoặc ít nhất cũng là một bằng chứng ngoại hạng vềmột truyền thống văn hoá hoặc một nền văn minh đang tồn tại hoặc đã biến mất. 4. Là một ví dụ nổi bật về một kiểu nhà hoặc một quần thể kiến trúc hoặc côngnghệ hoặc một cảnh quan minh hoạ cho một hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa trong lịchsử nhân loại. 5. Là một ví dụ nổi bật về một kiểu định cư truyền thống của con người hoặc mộtphương pháp sử dụng đất truyền thống, đại diện cho một nền văn hoá (các nền vănhoá), nhất là khi nó trở nên dễ bị tổn thương dưới tác động của những biến độngkhông thể đảo ngược được. 6. Gắn bó trực tiếp hoặc cụ thể với những sự kiện hoặc truyền thống sinh hoạt vớicác ý tưởng, hoặc các tín ngưỡng, các tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa nổi bậttoàn cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quẩn thể kiến trúc cố đô Huế Quẩn thể kiến trúc Tiểu luận du lịch Cố đô Huế Văn hóa du lịch Hoạt động du lịch Xung đột văn hóa Địa lý du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 244 0 0
-
76 trang 228 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Du lịch: Luận giải hoạt động giao tiếp lễ tân trong khách sạn và những kỹ năng cần có
29 trang 139 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
80 trang 121 1 0
-
9 trang 120 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0