TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đến nay tuy còn mới mẻ nhưng nó đã cuốn hút hầu hết các Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Từ đây, nhiều Doanh nghiệp đã bắt kịp được với cơ chế mới và kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên cũng có không ít những Doanh nghiệp vẫn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản. Bởi trong cơ chế mới các Doanh nghiệp cùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn TIỂU LUẬN:Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩmvà một số giải pháp nhằm nâng caocông tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơchế thị trường đến nay tuy còn mới mẻ nhưng nó đã cuốn hút hầu hết các Doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Từ đây, nhiều Doanh nghiệp đã bắt kịpđược với cơ chế mới và kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên cũng có không ít nhữngDoanh nghiệp vẫn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản.Bởi trong cơ chế mới các Doanh nghiệp cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại cạnhtranh và bình đẳng với nhau trước pháp luật, đã tạo đà cho nền kinh tế phát triển mạnhmẽ bằng sự đào thải những Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thay thế bằng những Doanhnghiệp có năng lực, nhạy bén và có khả năng phát triển. Vậy vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp sản xuất đóchính là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các Doanh nghiệp phải thựchiện tốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh “lấy thu bù chi và có lãi”. Một trong nhữngkhâu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sx kinh doanh của Doanh nghiệp làkhâu tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, Doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm là để tiêu thụ và hoạt động đó diễn ra trên thị trường ngày càng có sự cạnh tranhgay gắt, quyết liệt. Vì vậy, làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp Doanh nghiệp cónguồn tài chính để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòngquay của vốn và đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Đồng thời, qua đó cũng tạo điềukiện cho nền kinh tế tăng trưởng, phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian được về thực tập tại Công ty cổphần xi măng Bỉm Sơn, tôi đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu về công tác tiêu thụ sảnphẩm của Công ty thông qua đề tài “Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một sốgiải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măngBím Sơn” . Chương I: Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn . Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ tại công ty cổ phân xi măng Bỉm Sơn Chương III: Một số giải pháp và kiến nghi nhăm tăng nhằm đẩy mạnh côngtác tiêu thụ tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn . PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN .1. Quá trình hình thành và phát triển . Cuối thập kỷ 60, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc đang đi vàogiai đoại ác liệt nhất, thì Đảng và Nhà nước ta đã hoạch định một chiến lược xây dựng,để ngay sau khi thống nhất nước nhà, dân tộc ta có thể bắt tay ngay vào công cuộc xâydựng kiến thiết đất nước.Cũng trong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dânLiên-Xô, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi mănghiện đại, có công suất lớn nhất nước ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng một phầnnhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh. Quá trình hình thành và phát triển: Đã có rất nhiều địa điểm được khảo sát và có khả năng xây dựng nhà máy ximăng như: Hoàng Mai (Nghệ An), Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hoá), Bút Sơn (NamHà)…Nhưng do điều kiện của nước ta lúc đó không đủ sức để xây tất cả các nhà máynên Đảng, Chính phủ đã quyết định tập trung xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn cócông suất lớn nhất nước ta khi đó nhằm đáp ứng được một phần nhu cầu xi măng chocông cuộc xây dựng đất nước sau khi thống nhất. - Giai đoạn 1: Tiến hành công tác khảo sát thăm dò địa chất (1968 - 1975) Việc thăm dò khảo sát do đoàn Địa chất 306 tiến hành trên phạm vi rộng hàngchục km2. Trong báo cáo cuối cùng về kết quả thăm dò khảo sát địa chất ở Bỉm Sơn,đoàn Địa chất 306 đã khẳng định: nguồn nguyên liệu ở đây đủ điều kiện để xây dựngnhà máy xi măng cỡ lớn, có công suất từ 1,5 – 2 triệu tấn / năm. Đến cuối năm 1975, các tài liệu về xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đãhoàn tất, được Đảng và Chính phủ thông qua lần cuối. - Giai đoạn 2: Quá trình xây dựng và hoàn thành xây dựng, đưa nhà máy đi vàosản xuất (1975 – 1985) Công trình xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn nhận được sự hợp tác và giúpđỡ to lớn của Liên Xô (cũ). Theo thoả thuận ký kết thì Liên Xô sẽ giúp đỡ cho ViệtNam toàn bộ dây chuyền công nghệ và trang thiết bị hiện đại, thiết kế kỹ thuật để xâydựng nhà máy với hai dây chuyền sản xuất có công suất 1,2 triệu tấn / năm. Ngày 01/10/1974, công việc thi công chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy bắtđầu. Đến năm 1980, Chính phủ ra quyết định số 334 / BXD – TC CB ngày 04/03/1980thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn TIỂU LUẬN:Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩmvà một số giải pháp nhằm nâng caocông tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Bím Sơn LỜI MỞ ĐẦU Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơchế thị trường đến nay tuy còn mới mẻ nhưng nó đã cuốn hút hầu hết các Doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Từ đây, nhiều Doanh nghiệp đã bắt kịpđược với cơ chế mới và kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên cũng có không ít nhữngDoanh nghiệp vẫn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy cơ phá sản.Bởi trong cơ chế mới các Doanh nghiệp cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại cạnhtranh và bình đẳng với nhau trước pháp luật, đã tạo đà cho nền kinh tế phát triển mạnhmẽ bằng sự đào thải những Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thay thế bằng những Doanhnghiệp có năng lực, nhạy bén và có khả năng phát triển. Vậy vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp sản xuất đóchính là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các Doanh nghiệp phải thựchiện tốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh “lấy thu bù chi và có lãi”. Một trong nhữngkhâu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sx kinh doanh của Doanh nghiệp làkhâu tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, Doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm là để tiêu thụ và hoạt động đó diễn ra trên thị trường ngày càng có sự cạnh tranhgay gắt, quyết liệt. Vì vậy, làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp Doanh nghiệp cónguồn tài chính để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòngquay của vốn và đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Đồng thời, qua đó cũng tạo điềukiện cho nền kinh tế tăng trưởng, phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực vàtrên thế giới. Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian được về thực tập tại Công ty cổphần xi măng Bỉm Sơn, tôi đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu về công tác tiêu thụ sảnphẩm của Công ty thông qua đề tài “Quản trị công tác tiêu thụ sản phẩm và một sốgiải pháp nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xi măngBím Sơn” . Chương I: Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn . Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ tại công ty cổ phân xi măng Bỉm Sơn Chương III: Một số giải pháp và kiến nghi nhăm tăng nhằm đẩy mạnh côngtác tiêu thụ tại công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn . PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN .1. Quá trình hình thành và phát triển . Cuối thập kỷ 60, cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc đang đi vàogiai đoại ác liệt nhất, thì Đảng và Nhà nước ta đã hoạch định một chiến lược xây dựng,để ngay sau khi thống nhất nước nhà, dân tộc ta có thể bắt tay ngay vào công cuộc xâydựng kiến thiết đất nước.Cũng trong thời gian này, với sự giúp đỡ to lớn của nhân dânLiên-Xô, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuất xi mănghiện đại, có công suất lớn nhất nước ta tại khu vực Bỉm Sơn, nhằm đáp ứng một phầnnhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nước ngay sau khi kết thúc chiến tranh. Quá trình hình thành và phát triển: Đã có rất nhiều địa điểm được khảo sát và có khả năng xây dựng nhà máy ximăng như: Hoàng Mai (Nghệ An), Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hoá), Bút Sơn (NamHà)…Nhưng do điều kiện của nước ta lúc đó không đủ sức để xây tất cả các nhà máynên Đảng, Chính phủ đã quyết định tập trung xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn cócông suất lớn nhất nước ta khi đó nhằm đáp ứng được một phần nhu cầu xi măng chocông cuộc xây dựng đất nước sau khi thống nhất. - Giai đoạn 1: Tiến hành công tác khảo sát thăm dò địa chất (1968 - 1975) Việc thăm dò khảo sát do đoàn Địa chất 306 tiến hành trên phạm vi rộng hàngchục km2. Trong báo cáo cuối cùng về kết quả thăm dò khảo sát địa chất ở Bỉm Sơn,đoàn Địa chất 306 đã khẳng định: nguồn nguyên liệu ở đây đủ điều kiện để xây dựngnhà máy xi măng cỡ lớn, có công suất từ 1,5 – 2 triệu tấn / năm. Đến cuối năm 1975, các tài liệu về xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đãhoàn tất, được Đảng và Chính phủ thông qua lần cuối. - Giai đoạn 2: Quá trình xây dựng và hoàn thành xây dựng, đưa nhà máy đi vàosản xuất (1975 – 1985) Công trình xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn nhận được sự hợp tác và giúpđỡ to lớn của Liên Xô (cũ). Theo thoả thuận ký kết thì Liên Xô sẽ giúp đỡ cho ViệtNam toàn bộ dây chuyền công nghệ và trang thiết bị hiện đại, thiết kế kỹ thuật để xâydựng nhà máy với hai dây chuyền sản xuất có công suất 1,2 triệu tấn / năm. Ngày 01/10/1974, công việc thi công chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy bắtđầu. Đến năm 1980, Chính phủ ra quyết định số 334 / BXD – TC CB ngày 04/03/1980thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty cổ phần xi măng Bím Sơn tiêu thụ sản phẩm quản trị chiến lược báo cáo quản trị chiến lược thực trạng quản trị chiến lược luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
45 trang 340 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
4 trang 247 0 0