Tiểu luận Quản trị học: Truyền thông giao tiếp trong quản trị
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Quản trị học: Truyền thông giao tiếp trong quản trị nhằm trình bày khái quát về truyền thông giao tiếp, vai trò của truyền thông giao tiếp trong quản trị; những phương tiện truyền thông giao tiếp cơ bản và các nguyên tắc truyền thông giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Quản trị học: Truyền thông giao tiếp trong quản trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC Đề tài: GVHD : TS. Ng uyễn Thanh Hội NHÓ M: 05 LỚP : Đêm 6 KHÓA : 20 HỆ : Cao học Chương 1 KHÁI QUÁT V Ề TR UYỀN THÔ NG GIAO TIẾP I. Khái niệm về truyền thông giao tiếp 1. G iao tiếp Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, t ri giác lẫn nhau, ảnh hưởn g tác động qua lại với nha u. Đây là hoạt động xác lập và v ận hành các m ối quan hệ xã hội giữa người với người, giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp là một quá trình phức tạp và được cấu thành bởi rất nhiều những yếu tố khác nhau nh ư: n gười gửi, n gười nh ận, thông điệp, kênh thông tin (có lời, khôn g lời), ph ản hồi, bối cảnh, … Tuy nhiên, có 3 y ếu tố cơ bản cần phải được chú trọng trong quá trình giao tiếp đó là: Chủ thể và đối tượng tham gi a quá trình giao tiếp: Là các cá nhân tham gia vào giao tiếp. Thông điệp: Nội dung cần ch uyển tải. Trong quá trình giao tiếp, thông điệp không phải lúc nào cũn g dễ hiểu và dễ nhận thấy mà nó còn có những “nội dun g ẩn” phía sau. Thông điệp có thể đơn thuần chỉ mang tính thông tin nhưng có nhiều trườn g hợp đan xen với c ảm xúc, mong đợi, nhu cầu, sở thích, …của các đối tượn g tham gia giao tiếp. Kênh thông tin: Ngôn ngữ có lời hoặc không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười,…) 2. Truyền thông Truyền thông trong giao tiếp là m ột tiến trình trao đổi các thông điệp có lời và không lời nhằm để hiểu, phát triển và ảnh hưởn g đến c ác mối quan hệ người và n gười. Truyền thông gắn liền với m ối quan hệ giao tiếp, chịu sự tác độn g c ủa nhiều yếu tố, diễn biến theo m ột t iến trình đơn giản v à phức tạp và t ùy thuộc v ào các kênh truy ền thông. Nhữn g yế u tố liên quan đến quá trình truyền thông là: Thông tin: ch ún g ta truyền thôn g vì m uốn ch uyển tải hay tiếp nhận các thông tin Con n gười: n gười nhận và n gười gửi. Phản hồi: mục đích của truyền thông là để đạt một mục tiêu cụ thể Phản hồi dưới dạng hành động Phản hồi dưới các dạng khác 3. Truyền thông giao tiếp Truyền thông - giao tiếp l à một kiểu tươn g tác xã hộ i trong đó ít nhất có hai tác nhân tươn g tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu ch ung. Ở dạn g đơn giản, thông tin được tr uyền từ n gười gửi tới n gười nhận. Ở dạn g phức t ạp hơn, các thông tin t rao đổ i liên kết người gửi và người nhận. II. Vai trò của truyền thông giao tiếp trong quản trị Giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa người và n gười, giúp con người hiểu nhau, không chỉ hi ểu người khác mà còn hiểu chính bản t hân m ình. Giao tiếp chính là động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nhân cách con n gười sẽ tự hiểu m ình được nhiều hơn, hiểu được tâm tư, tình cảm, ý nghĩ, nhu cầu của người kh ác. Giao tiếp t ốt sẽ tạo sự đoàn k ết, tạo các mối quan hệ gần gũi, thân mật, tốt đẹp, giúp cho côn g v iệc thuận lợi trong tập thể. Làm giảm nhữn g thất vọng, mâu th uẫn … Truyền thông giao tiếp trong quản trị kinh doanh giúp con người tìm hiểu, tiếp nh ận các thông tin, từ đó ra quyết định ch ính xác và kịp t hời cho ho ạt độn g kinh do anh. Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh n gày càn g có v ai trò quan trọng đặc biệt do m ôi trường kinh do anh đan g có nh ững biến đổi lớn, tổ chức, đối tác, phong cách và và nộ i dung quản lý … cũn g đã thay đổi nh iều đò i hỏi các nhà quản trị cần phải xác lập các ch uẩn m ực về ứng xử để ph ù hợp v ới hoàn cảnh nhằm ra các quyết định ph ù hợp. III. Chức năng của truyền thông giao tiếp trong quản trị 1. Chức năng thuần túy xã hội Là chức năn g giao tiếp phục v ụ các nhu cầu xã hội hay của một nhóm người, bao gồm: Ch ức năn g thông tin, tổ chức: Trong hoạt động ch un g, n gười này giao tiếp với người kia để thông báo cho nhau nhữn g thôn g tin giúp cho hoạt động của tổ chức được hoạt độn g hiệ u quả. Ch ức năn g điều khiển: Chức năng này được thể hiện trong khía cạnh tác động lẫn nhau của giao tiếp. Trong giao tiếp, n gười ta dùn g nhữn g phương pháp tác động lẫn nhau như: ám thị, thuyết ph ục, áp lực nhóm…để điều khiển n gười khá c. Các ch ức n ăng này cực kỳ quan trọng trong hoạt độn g quản trị và k inh doanh. Bằn g các hình thức giao tiếo khác nh au như ra lệnh, thuy ết phục, tạo dư luận, mà nhà quản t rị hướng hoạt động của nhân viên vào thực h iện m ục đích chung của doanh n ghiệp. Cũn g thông qua các hình thức tác động lẫn nhau trong giao tiếp m à nh à kinh doanh có thể thỏa thuận được với các đối tác về những hợp đồng thương mại có lợi. Ch ức năn g phối hợp hành độn g: Trong m ột tổ chức thường có nhiều bộ ph ận với các ch ức năn g, nhiệm v ụ khác nhau. Tuy nhiên để cho một tổ chức hoạt độn g m ột cách thống nhất, đồn g bộ, thì các bộ phận, các thành viên trong tổ chức vần phả i giao tiếp với nhau để phối hợp hành độn g cho có hiệ u quả. Ch ức năn g động viên, kích thích : Chức năn g n ày có liên quan đến lĩnh vực cảm xúc con n gười. Trong quá trình giao tiếp con người không chỉ truyền đạt thông tin cho nhau hay tác độn g điều khiển lẫn nhau mà còn tạo ra nhữn g cảm xúc kích t hích hành động của họ. Trong hoạt động của m ình nhà quản trị có khi dùn g nhữn g hình thức giao tiếp với nhân viên nh ư khen ngợi, độn g viên, có nhữn g lời nói và vi ệc làm thể hiện sự quan tâm đến gia đình họ, bản thân họ sẽ làm cho cấp dưới cảm động, hài lòn g từ đó kích thích họ làm việc tốt hơn. 2. Chức năng tâm lý xã hội: Là các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Quản trị học: Truyền thông giao tiếp trong quản trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC Đề tài: GVHD : TS. Ng uyễn Thanh Hội NHÓ M: 05 LỚP : Đêm 6 KHÓA : 20 HỆ : Cao học Chương 1 KHÁI QUÁT V Ề TR UYỀN THÔ NG GIAO TIẾP I. Khái niệm về truyền thông giao tiếp 1. G iao tiếp Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, t ri giác lẫn nhau, ảnh hưởn g tác động qua lại với nha u. Đây là hoạt động xác lập và v ận hành các m ối quan hệ xã hội giữa người với người, giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp là một quá trình phức tạp và được cấu thành bởi rất nhiều những yếu tố khác nhau nh ư: n gười gửi, n gười nh ận, thông điệp, kênh thông tin (có lời, khôn g lời), ph ản hồi, bối cảnh, … Tuy nhiên, có 3 y ếu tố cơ bản cần phải được chú trọng trong quá trình giao tiếp đó là: Chủ thể và đối tượng tham gi a quá trình giao tiếp: Là các cá nhân tham gia vào giao tiếp. Thông điệp: Nội dung cần ch uyển tải. Trong quá trình giao tiếp, thông điệp không phải lúc nào cũn g dễ hiểu và dễ nhận thấy mà nó còn có những “nội dun g ẩn” phía sau. Thông điệp có thể đơn thuần chỉ mang tính thông tin nhưng có nhiều trườn g hợp đan xen với c ảm xúc, mong đợi, nhu cầu, sở thích, …của các đối tượn g tham gia giao tiếp. Kênh thông tin: Ngôn ngữ có lời hoặc không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười,…) 2. Truyền thông Truyền thông trong giao tiếp là m ột tiến trình trao đổi các thông điệp có lời và không lời nhằm để hiểu, phát triển và ảnh hưởn g đến c ác mối quan hệ người và n gười. Truyền thông gắn liền với m ối quan hệ giao tiếp, chịu sự tác độn g c ủa nhiều yếu tố, diễn biến theo m ột t iến trình đơn giản v à phức tạp và t ùy thuộc v ào các kênh truy ền thông. Nhữn g yế u tố liên quan đến quá trình truyền thông là: Thông tin: ch ún g ta truyền thôn g vì m uốn ch uyển tải hay tiếp nhận các thông tin Con n gười: n gười nhận và n gười gửi. Phản hồi: mục đích của truyền thông là để đạt một mục tiêu cụ thể Phản hồi dưới dạng hành động Phản hồi dưới các dạng khác 3. Truyền thông giao tiếp Truyền thông - giao tiếp l à một kiểu tươn g tác xã hộ i trong đó ít nhất có hai tác nhân tươn g tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu ch ung. Ở dạn g đơn giản, thông tin được tr uyền từ n gười gửi tới n gười nhận. Ở dạn g phức t ạp hơn, các thông tin t rao đổ i liên kết người gửi và người nhận. II. Vai trò của truyền thông giao tiếp trong quản trị Giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa người và n gười, giúp con người hiểu nhau, không chỉ hi ểu người khác mà còn hiểu chính bản t hân m ình. Giao tiếp chính là động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nhân cách con n gười sẽ tự hiểu m ình được nhiều hơn, hiểu được tâm tư, tình cảm, ý nghĩ, nhu cầu của người kh ác. Giao tiếp t ốt sẽ tạo sự đoàn k ết, tạo các mối quan hệ gần gũi, thân mật, tốt đẹp, giúp cho côn g v iệc thuận lợi trong tập thể. Làm giảm nhữn g thất vọng, mâu th uẫn … Truyền thông giao tiếp trong quản trị kinh doanh giúp con người tìm hiểu, tiếp nh ận các thông tin, từ đó ra quyết định ch ính xác và kịp t hời cho ho ạt độn g kinh do anh. Giao tiếp trong Quản trị kinh doanh n gày càn g có v ai trò quan trọng đặc biệt do m ôi trường kinh do anh đan g có nh ững biến đổi lớn, tổ chức, đối tác, phong cách và và nộ i dung quản lý … cũn g đã thay đổi nh iều đò i hỏi các nhà quản trị cần phải xác lập các ch uẩn m ực về ứng xử để ph ù hợp v ới hoàn cảnh nhằm ra các quyết định ph ù hợp. III. Chức năng của truyền thông giao tiếp trong quản trị 1. Chức năng thuần túy xã hội Là chức năn g giao tiếp phục v ụ các nhu cầu xã hội hay của một nhóm người, bao gồm: Ch ức năn g thông tin, tổ chức: Trong hoạt động ch un g, n gười này giao tiếp với người kia để thông báo cho nhau nhữn g thôn g tin giúp cho hoạt động của tổ chức được hoạt độn g hiệ u quả. Ch ức năn g điều khiển: Chức năng này được thể hiện trong khía cạnh tác động lẫn nhau của giao tiếp. Trong giao tiếp, n gười ta dùn g nhữn g phương pháp tác động lẫn nhau như: ám thị, thuyết ph ục, áp lực nhóm…để điều khiển n gười khá c. Các ch ức n ăng này cực kỳ quan trọng trong hoạt độn g quản trị và k inh doanh. Bằn g các hình thức giao tiếo khác nh au như ra lệnh, thuy ết phục, tạo dư luận, mà nhà quản t rị hướng hoạt động của nhân viên vào thực h iện m ục đích chung của doanh n ghiệp. Cũn g thông qua các hình thức tác động lẫn nhau trong giao tiếp m à nh à kinh doanh có thể thỏa thuận được với các đối tác về những hợp đồng thương mại có lợi. Ch ức năn g phối hợp hành độn g: Trong m ột tổ chức thường có nhiều bộ ph ận với các ch ức năn g, nhiệm v ụ khác nhau. Tuy nhiên để cho một tổ chức hoạt độn g m ột cách thống nhất, đồn g bộ, thì các bộ phận, các thành viên trong tổ chức vần phả i giao tiếp với nhau để phối hợp hành độn g cho có hiệ u quả. Ch ức năn g động viên, kích thích : Chức năn g n ày có liên quan đến lĩnh vực cảm xúc con n gười. Trong quá trình giao tiếp con người không chỉ truyền đạt thông tin cho nhau hay tác độn g điều khiển lẫn nhau mà còn tạo ra nhữn g cảm xúc kích t hích hành động của họ. Trong hoạt động của m ình nhà quản trị có khi dùn g nhữn g hình thức giao tiếp với nhân viên nh ư khen ngợi, độn g viên, có nhữn g lời nói và vi ệc làm thể hiện sự quan tâm đến gia đình họ, bản thân họ sẽ làm cho cấp dưới cảm động, hài lòn g từ đó kích thích họ làm việc tốt hơn. 2. Chức năng tâm lý xã hội: Là các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo quản trị Truyền thông giao tiếp Nguyên tắc truyền thông giao tiếp Phương tiện truyền thông giao tiếp Tiểu luận truyền thông giao tiếp Giao tiếp kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 302 0 0
-
27 trang 239 0 0
-
20 trang 216 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 184 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 154 0 0 -
13 trang 152 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 140 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Phát triển kỹ năng lãnh đạo nhóm
17 trang 131 0 0