Tiểu luận: Quản trị xung đột
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.14 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột. Cùng tìm hiểu đề tài Quản trị xung đột để hiểu rõ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị xung đột BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 8 – NHÓM 2QUẢN TRỊ SỰ XUNG ĐỘT LOGODANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 1. TRƯƠNG LÊ LỘC 2. CAO MINH TRÍ 3. NGUYỄN THỊ THU HIỀN 4. TRẦN VĂN TUẤN 5. VÕ THỊ HỒNG MINH 6. TẠ THỊ TUYẾT MAI 7. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG LOGO LOGOKhái niệm về xung đột:• Xung đột : là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác• Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột->Không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu LOGOCác kiểu xung đột:• Theo nguyên nhân : – Mục tiêu không thống nhất – Chênh lệch về nguồn lực – Có sự cản trở từ người khác – Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người – Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn – Giao tiếp bị sai lệch• Theo vai trò : – Xung đột tích cực – Xung đột tiêu cực LOGOCác kiểu xung đột:Trên quan điểm của khoa học hành vi, 1 tổ chức luôn tồn tại 2 loại xung đột:- Xung đột chức năng- Xung đột phi chức năng LOGO Các kiểu xung đột: Xung đột chức năng Là sự đối đầu giữa hai phía mà sự đối đầu nàyhoàn thiện hoặc mang lạilợi ích cho việc thực hiện nhiệmvụ của tổ chức.- Xung đột tạo ra những Xung đột phi chức nănglợi ích tích cực cho tổchức nếu nó được quảnlý một cách đúng đắn. Là bất kỳ sự tương tác- Để tạo ra những kết quả nào giữa hai phía mà nómong đợi, xung đột phải cản trở hoặc tàn pháđược giới hạn ở một mức việc đạt tới mục tiêu củađộ nào đó hoặc chứa Nhóm hay tổ chức.đựng một mức độ căngthẳng phù hợp. LOGONguyên nhân của xung đột giữa các nhóm Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau Mục tiêu không tương đồng Sử dụng đe dọa Sự gắn bó của nhóm Thái độ thắng – thua LOGOVì sao phải giải quyết xung đột? • Xung đột không tự mất đi • Xung đột có thể đem lại lợi ích • Xung đột là một hiện tượng tự nhiên • Xung đột có thể tạo xung đột lớn hơn LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:• Chiến lược Cạnh tranh• Chiến lược Hợp tác• Chiến lược Lảng tránh• Chiến lược Nhượng bộ• Chiến lược Thỏa hiệp LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Cạnh tranh: áp dụng khi:• Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng• Biết chắc mình đúng• Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài• Bảo vệ nguyện vọng chính đáng LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Hợp tác: áp dụng khi:• Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên• Tạo dựng mối quan hệ lâu dài• Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm• Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề• Tạo ra tâm huyết LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Lẩn tránh: áp dụng khi:• Vấn đề không quan trọng• Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình• Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại• Cần làm đối tác bình tĩnh lại• Cần thu nhập thêm thông tin• Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Nhượng bộ: áp dụng khi: Cảm thấy chưa chắc chắn đúng Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại Vấn đề không thể bị loại bỏ Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Thỏa hiệp: áp dụng khi:• Vấn đề tương đối quan trọng• Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn• Hai bênđều khăng khăng giữ mục tiêu của mình• Cần có giải pháp tạm thời• Thời gian là quan trọng• Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng LOGONguyên tắc khi giải quyết xung đột:• Nênbắt đầu bằng phương pháp hợp tác• Không thể sử dụng tất cả các phương pháp• Ápdụng các phương pháp theo hoàn cảnh LOGOMô hình 4 bước giải quyết xung đột Tìm kiếm sự đồng cảmLàm rõ cácmục tiêu Tìm Giải quyết giải pháp Thống nhất xung đột giải pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị xung đột BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 8 – NHÓM 2QUẢN TRỊ SỰ XUNG ĐỘT LOGODANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 1. TRƯƠNG LÊ LỘC 2. CAO MINH TRÍ 3. NGUYỄN THỊ THU HIỀN 4. TRẦN VĂN TUẤN 5. VÕ THỊ HỒNG MINH 6. TẠ THỊ TUYẾT MAI 7. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG LOGO LOGOKhái niệm về xung đột:• Xung đột : là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác• Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột->Không phải lúc nào khái niệm xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu LOGOCác kiểu xung đột:• Theo nguyên nhân : – Mục tiêu không thống nhất – Chênh lệch về nguồn lực – Có sự cản trở từ người khác – Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người – Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn – Giao tiếp bị sai lệch• Theo vai trò : – Xung đột tích cực – Xung đột tiêu cực LOGOCác kiểu xung đột:Trên quan điểm của khoa học hành vi, 1 tổ chức luôn tồn tại 2 loại xung đột:- Xung đột chức năng- Xung đột phi chức năng LOGO Các kiểu xung đột: Xung đột chức năng Là sự đối đầu giữa hai phía mà sự đối đầu nàyhoàn thiện hoặc mang lạilợi ích cho việc thực hiện nhiệmvụ của tổ chức.- Xung đột tạo ra những Xung đột phi chức nănglợi ích tích cực cho tổchức nếu nó được quảnlý một cách đúng đắn. Là bất kỳ sự tương tác- Để tạo ra những kết quả nào giữa hai phía mà nómong đợi, xung đột phải cản trở hoặc tàn pháđược giới hạn ở một mức việc đạt tới mục tiêu củađộ nào đó hoặc chứa Nhóm hay tổ chức.đựng một mức độ căngthẳng phù hợp. LOGONguyên nhân của xung đột giữa các nhóm Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ Sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm việc với nhau Sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính nối tiếp nhau Sự phụ thuộc qua lại lẫn nhau Mục tiêu không tương đồng Sử dụng đe dọa Sự gắn bó của nhóm Thái độ thắng – thua LOGOVì sao phải giải quyết xung đột? • Xung đột không tự mất đi • Xung đột có thể đem lại lợi ích • Xung đột là một hiện tượng tự nhiên • Xung đột có thể tạo xung đột lớn hơn LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:• Chiến lược Cạnh tranh• Chiến lược Hợp tác• Chiến lược Lảng tránh• Chiến lược Nhượng bộ• Chiến lược Thỏa hiệp LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Cạnh tranh: áp dụng khi:• Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng• Biết chắc mình đúng• Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài• Bảo vệ nguyện vọng chính đáng LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Hợp tác: áp dụng khi:• Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên• Tạo dựng mối quan hệ lâu dài• Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm• Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề• Tạo ra tâm huyết LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Lẩn tránh: áp dụng khi:• Vấn đề không quan trọng• Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình• Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại• Cần làm đối tác bình tĩnh lại• Cần thu nhập thêm thông tin• Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Nhượng bộ: áp dụng khi: Cảm thấy chưa chắc chắn đúng Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại Vấn đề không thể bị loại bỏ Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm LOGOGiải quyết xung đột giữa các nhóm:Chiến lược Thỏa hiệp: áp dụng khi:• Vấn đề tương đối quan trọng• Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn• Hai bênđều khăng khăng giữ mục tiêu của mình• Cần có giải pháp tạm thời• Thời gian là quan trọng• Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng LOGONguyên tắc khi giải quyết xung đột:• Nênbắt đầu bằng phương pháp hợp tác• Không thể sử dụng tất cả các phương pháp• Ápdụng các phương pháp theo hoàn cảnh LOGOMô hình 4 bước giải quyết xung đột Tìm kiếm sự đồng cảmLàm rõ cácmục tiêu Tìm Giải quyết giải pháp Thống nhất xung đột giải pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài nhân sự Tiểu luận quản trị chiến lược Báo cáo quản trị Khái niệm về xung đột Các dạng xung đột Phương pháp quản lý xung đột Tiểu luận quản trị xung độtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
18 trang 242 0 0
-
27 trang 230 0 0
-
28 trang 228 2 0
-
20 trang 214 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 172 0 0 -
20 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 151 0 0