Danh mục

Tiểu luận: Sổ tay linh kiện điện tử

Số trang: 25      Loại file: docx      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Sổ tay linh kiện điện tử trình bày các nội dung chính: máy đo, dao động ký, các loại linh kiện, điện trở, tụ điện, cuộn cảm, thạch anh,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện tử - viễn thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sổ tay linh kiện điện tử MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MÁY ĐO.............................................................................................. 1. VOM............................................................................................................. Trang 2 2. VOM Số........................................................................................................Trang 5 3. Dao động ký..................................................................................................Trang 7CHƯƠNG 2: CÁC LẠI LINH KIỆN................................................................................... 1. Điện trở.........................................................................................................Trang 9 2. Tụ điện........................................................................................................Trang 11 3. Cuộn cảm....................................................................................................Trang 15 4. Led...............................................................................................................Trang 17 5. IC.................................................................................................................Trang 19 6. Led 7 thanh..................................................................................................Trang 20 7. IC 555..........................................................................................................Trang 21 8. Thạch anh....................................................................................................Trang 23 9. Diode...........................................................................................................Trang 24GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh Khoa Điện – Điện tử viễn thông 1CHƯƠNG 1: MÁY ĐO I. VOM1.Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM)Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không th ể thi ếu đ ược v ới b ất kỳ m ột k ỹ thu ậtviên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo đi ện tr ở, đo đi ện áp DC,đo điện áp AC và đo dòng điện.Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh ki ện, thấy được sựphóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trởkháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.2.Các bộ phận mặt ngoài của đồng hồ vạn năng: - Kim chỉ thị: Chỉ thị giá trị của phép đo trên vạch chia. - Thang chia độ ( hình 1a): Thang chia độ bao gồm: +(A) Là vạch chia thang đo điện trở Ω : Dùng để thể hiện giá trị khi sử dụng thang đođiện trở. Thang đo Ω được đặt trên cùng do phạm vi đo lớn hơn so với các đại lượng khác. +(B) Là vạch sáng: Dùng làm giải phân cách và giúp chúng ta đọc kết quả chính xáchơn. +(C và D) Là vạch chia thang đo điện áp một chiều (VDC), và đi ện áp xoay chi ều(VAC): Vạch chia 250V; 50V; 10V: Dùng để thể hiện giá trị điểm kim dừng khi sử dụng đođiện áp một chiều DC, điện áp xoay chiều AC tương ứng. +(D) Là vạch chia thang đo điện áp xoay chiều mức thấp (d ưới 10V): Trong trườnghợp đo điện áp xoay chiều thấp không đọc giá tr ị trong thang đo m ột chi ều. B ởi vì thangđo điện áp xoay chiều trở thành phi tuyến sẽ được thực hiên bởi các bộ chỉnh lưu dùng(Diode Gecmani). Hầu hết các đồng hồ độ nhạy cao có phạm vi đo AC lớn nhất là 2,5V có đ ộ nhạy kémhơn so với mức đo 0.12 VDC. Do đặc tính chỉnh lưu của Diode Ge, dòng phân c ực thu ận I Fkhông tồn tại nếu điện áp thuận đặt vào 0,2V còn đối Diode Si là 0,5V. +(E) Là vạch chia thang đo hệ số khuếch đại 1 chiều hfe. • Chọn thang đo X10. • Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω. • Cắm trực tiếp các chân của Transistor vào các khe đo hfe. • Giá trị của hfe được đọc ở trên đồng hồ: Giá trị này chính là tỷ số, là hệ s ố khu ếch đại 1 chiều của Transistor. +(F) Là vạch chia thang đo kiểm tra dòng điện rò ICEO (leakage current): */ Kiểm tra Transistor: • Chọn dải đo x10 (15mA) đối với loại Transistor có kích th ước nh ỏ (small size Transistor), hoặc x1 (150mA) đối với Transistor có kích th ước l ớn (big size Transistor). • Hiệu chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0Ω. Kết nối để kiểm tra Transistor: Đối với Transistor loại NPN, cực “N” của điểm kiểm tra được kết n ối với cực “C” củaTransistor, và cực “P” được kết nối với cực “E” của Transistor. Đ ối v ới Transistor lo ạiPNP thì thực hiện ngược lại. • Nếu các điểm rơi nằm trong vùng màu đỏ của thang đo I ceo, thì Transistor đó là tốt. Ngược lại khi chuyển lên vùng gần với the, thì Transistor này chắc chắn bị lỗi. */Kiểm tra Diode:GVHD: Nguyễn Quỳnh Anh Khoa Điện – Điện tử viễn thông 2 • Lựa chọn t ...

Tài liệu được xem nhiều: