Tiểu luận: SỰ KHÁC NHAU VỀ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỜI TRANG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.13 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:sự khác nhau về văn hoá của người miền bắc và miền nam việt nam đối với sản phẩm thời trang, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:SỰ KHÁC NHAU VỀ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỜI TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ == == BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Quản trị kinh doanh quốctế Đề tài: SỰ KHÁC NHAU VỀ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỜI TRANG Những người thực hiện: Bùi Đình Luân Ninh Thái Việt Long Lớp học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế Vinh, tháng 05 năm 2010 1 MỤC LỤCA – Phần mở đầu …………………………………………………………… 3B – Phần nội dung ………………………………………………………….. 4I – Văn hoá và nền văn hoá ………………………………………………… 41 – Khái niêm ………………………………………………………………. 42 – Các thành tố của văn hoá ………………………………………………. 4II – Sự khác nhau giữa văn hoá miền bắc và miền nam đối với sản phẩm thờitrang ……………………………………………………………………….. 6a) Người miền Nam độc lập trong mua sắm hơn người miền Bắc ………… 6b) Người miền Nam sống cho hiện tại và người miền Bắc sống cho tươnglai……………………………………………………………………………. 6c) Người miền Nam mua gì mình thích, người miền Bắc mua “hàng hiệu” mìnhthích…………………………………………………………………………. 7d) Người miền Nam “kết” từ ấn tượng đầu tiên, miền Bắc đắn đo năm lần bảylượt …………………………………………………………………………. 7e) Miền Bắc coi trọng vẻ bề ngoài, miền Nam ưu tiên giá trị đích thực …... 8f) Người miền Nam mua sắm tùy hứng, người miền Bắc lên lịch rõ ràng … 9III – Cách thức thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp với văn hoá …..… 10C – Kết luận ………………….…………………………………………… 11 2 A – PHẦN MỞ ĐẦU Khách hàng trên khắp thế giới đang hàng ngày tiêu dùng các sản phẩmthông dụng như quần áo, thức ăn… Nói cách khác, mọi người đều có nhu cầu vềnhững loại sản phẩm thiết yếu. Tuy nhiên, liệu sự tiêu dùng này có đồng nhấthay không? Liệu sản phẩm có thể được tạo ra và đem bán theo cùng một cáchtrên tất cả các thị trường? Trên thực tế mỗi người, mỗi vùng miền đều có nhữngcách thức thoả mãn nhu cầu riêng. Trong đề tài này, chúng tôi so sánh sự khác nhau về văn hoá của ngườimiền Bắc và miền Nam trên đất nước Việt Nam đối với sản phẩm thời trang, họcó sự khác nhau về hình thức, sự tiêu dùng thông qua lối sống, thói quen, phongtục hàng ngày của họ. Từ đó chúng ta có thể thấy được nét văn hoá ở mỗi vùngmiền là khác nhau và làm thay đổi chiến lược kinh doanh về sản phẩm thời trangvà các sản phẩm khác tương ứng với mỗi vùng miền khác nhau. 3 B – PHẦN NỘI DUNG I – Văn hoá và nền văn hoá 1 – Khái niệm Văn hoá là một phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tĩn ngưỡng, luật lệ và thểchế do một nhóm người xác lập nên. Nền văn hoá bao gồm thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục và tập quán,cấu trúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp các nhân, giáo dục, môi trường vật chất và tựnhiên. Trong thực tế chúng ta thường có xu hướng lấy khái niệm văn hoá quốc giađể gán cho tất cả mọi người sống trong một lãnh thổ nào đó như văn hoá HànQuốc hay Việt Nam để nói về người Hàn Quốc và Việt Nam. Thực tế, trong mỗiquốc gia sẽ bao gồm nhiều nền văn hoá khác nhau do sự sống chung của nhiềudân tộc khác nhau hay do sự khác nhau về vị trí địa lý trong cùng một lãnh thổ. 2 – Các thành tố của văn hoá - Thẩm mỹ là những gì mà một nền văn hoá cho là đẹp khi xem xét đến các khía cạnh như nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội hoạ, nhảy múa, kịch nói và kiến trúc); hình ảnh thể hiện gợi cảm qua các biểu hiện; và sự tượng trưng của các màu sắc. - Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm của con người. Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung thực, chung thuỷ, tự do và trách nhiệm. Các giá trị là quan trọng đối với kinh doanh vì nó ảnh hưởng đến ước muốn vật chất và đạo đức nghề nghiệp của con người. - Thái độ là những đánh giá, tình cảm và những khuynh hướng tích cực và tiêu cực của con người đối với một khái niệm hay một đối tượng nào đó. 4 - Tập quán là các cách cư xử, nói năng và ăn mặc thích hợp trong một nền văn hoá. - Phong tục là khi thói quen hoặc cách cư xử trong những trường hợp cụ thể được truyền bá qua nhiều thế hệ. Có hai loại phong tục là phong tục phổ thông và phong tục dângian - Cấu trúc xã hội thể hiện cấu tạo nền tảng của một nền văn hoá, bao gồm các nhóm xã hội, các thể chế, hệ thống địa vị xã hội, mối quan hệ giữa các địa vị này và quá trình qua đó các nguồn lực xã hội được phân bổ Cấu trúc xã hội có ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:SỰ KHÁC NHAU VỀ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỜI TRANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ == == BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Quản trị kinh doanh quốctế Đề tài: SỰ KHÁC NHAU VỀ VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI MIỀN BẮC VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THỜI TRANG Những người thực hiện: Bùi Đình Luân Ninh Thái Việt Long Lớp học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế Vinh, tháng 05 năm 2010 1 MỤC LỤCA – Phần mở đầu …………………………………………………………… 3B – Phần nội dung ………………………………………………………….. 4I – Văn hoá và nền văn hoá ………………………………………………… 41 – Khái niêm ………………………………………………………………. 42 – Các thành tố của văn hoá ………………………………………………. 4II – Sự khác nhau giữa văn hoá miền bắc và miền nam đối với sản phẩm thờitrang ……………………………………………………………………….. 6a) Người miền Nam độc lập trong mua sắm hơn người miền Bắc ………… 6b) Người miền Nam sống cho hiện tại và người miền Bắc sống cho tươnglai……………………………………………………………………………. 6c) Người miền Nam mua gì mình thích, người miền Bắc mua “hàng hiệu” mìnhthích…………………………………………………………………………. 7d) Người miền Nam “kết” từ ấn tượng đầu tiên, miền Bắc đắn đo năm lần bảylượt …………………………………………………………………………. 7e) Miền Bắc coi trọng vẻ bề ngoài, miền Nam ưu tiên giá trị đích thực …... 8f) Người miền Nam mua sắm tùy hứng, người miền Bắc lên lịch rõ ràng … 9III – Cách thức thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp với văn hoá …..… 10C – Kết luận ………………….…………………………………………… 11 2 A – PHẦN MỞ ĐẦU Khách hàng trên khắp thế giới đang hàng ngày tiêu dùng các sản phẩmthông dụng như quần áo, thức ăn… Nói cách khác, mọi người đều có nhu cầu vềnhững loại sản phẩm thiết yếu. Tuy nhiên, liệu sự tiêu dùng này có đồng nhấthay không? Liệu sản phẩm có thể được tạo ra và đem bán theo cùng một cáchtrên tất cả các thị trường? Trên thực tế mỗi người, mỗi vùng miền đều có nhữngcách thức thoả mãn nhu cầu riêng. Trong đề tài này, chúng tôi so sánh sự khác nhau về văn hoá của ngườimiền Bắc và miền Nam trên đất nước Việt Nam đối với sản phẩm thời trang, họcó sự khác nhau về hình thức, sự tiêu dùng thông qua lối sống, thói quen, phongtục hàng ngày của họ. Từ đó chúng ta có thể thấy được nét văn hoá ở mỗi vùngmiền là khác nhau và làm thay đổi chiến lược kinh doanh về sản phẩm thời trangvà các sản phẩm khác tương ứng với mỗi vùng miền khác nhau. 3 B – PHẦN NỘI DUNG I – Văn hoá và nền văn hoá 1 – Khái niệm Văn hoá là một phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tĩn ngưỡng, luật lệ và thểchế do một nhóm người xác lập nên. Nền văn hoá bao gồm thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục và tập quán,cấu trúc xã hội, tôn giáo, giao tiếp các nhân, giáo dục, môi trường vật chất và tựnhiên. Trong thực tế chúng ta thường có xu hướng lấy khái niệm văn hoá quốc giađể gán cho tất cả mọi người sống trong một lãnh thổ nào đó như văn hoá HànQuốc hay Việt Nam để nói về người Hàn Quốc và Việt Nam. Thực tế, trong mỗiquốc gia sẽ bao gồm nhiều nền văn hoá khác nhau do sự sống chung của nhiềudân tộc khác nhau hay do sự khác nhau về vị trí địa lý trong cùng một lãnh thổ. 2 – Các thành tố của văn hoá - Thẩm mỹ là những gì mà một nền văn hoá cho là đẹp khi xem xét đến các khía cạnh như nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội hoạ, nhảy múa, kịch nói và kiến trúc); hình ảnh thể hiện gợi cảm qua các biểu hiện; và sự tượng trưng của các màu sắc. - Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm của con người. Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung thực, chung thuỷ, tự do và trách nhiệm. Các giá trị là quan trọng đối với kinh doanh vì nó ảnh hưởng đến ước muốn vật chất và đạo đức nghề nghiệp của con người. - Thái độ là những đánh giá, tình cảm và những khuynh hướng tích cực và tiêu cực của con người đối với một khái niệm hay một đối tượng nào đó. 4 - Tập quán là các cách cư xử, nói năng và ăn mặc thích hợp trong một nền văn hoá. - Phong tục là khi thói quen hoặc cách cư xử trong những trường hợp cụ thể được truyền bá qua nhiều thế hệ. Có hai loại phong tục là phong tục phổ thông và phong tục dângian - Cấu trúc xã hội thể hiện cấu tạo nền tảng của một nền văn hoá, bao gồm các nhóm xã hội, các thể chế, hệ thống địa vị xã hội, mối quan hệ giữa các địa vị này và quá trình qua đó các nguồn lực xã hội được phân bổ Cấu trúc xã hội có ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản phẩm thời trang Quản trị kinh doanh quốc tế tiểu luận kế hoạch kinh doanh ý tưởng kinh doanh quản trị marketing chiến lược marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 646 1 0
-
28 trang 515 0 0
-
45 trang 481 3 0
-
6 trang 397 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
45 trang 324 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 320 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 305 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0