Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu nhằm trình bày các nghiên cứu liên quan, đặc tả dữ liệu và thực nghiệm, tác động đến phân cấp lên choi tiêu công, động lực ngắn hạn và dài hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ------------ Môn: TÀI CHÍNH CÔNG Đề tài:Sự phân cấp tài khóa và quy mô chínhphủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu. GVHD: PGS TS. SỬ ĐÌNH THÀNH NTH: Nhóm 8. Lớp Ngân hàng - Đêm 2 – Khóa 22. Danh sách nhóm 1 Trần Thị Duyên 2 Phạm Văn Linh 3 Văn Tấn Ngọc 4 Nguyễn Văn Phương 5 Lê Trung Quốc 6 Đặng Thị Phương Trang TPHCM, tháng 08 năm 2013. MỤC LỤC1. Giới thiệu............................................................................................................................... 32. Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan .......................................................................... 53. Đặc tả và dữ liệu thực nghiệm.......................................................................................... 7 3.1 Phương pháp kinh tế lượng........................................................................................... 8 3.2 Dữ liệu ............................................................................................................................. 9 3.2.1 Quy mô chính phủ .................................................................................................. 9 3.2.2 Sự phân cấp tài khóa ............................................................................................ 10 3.2.3 Biến kiểm soát....................................................................................................... 114. Tác động của phân cấp lên chi tiêu công. .................................................................... 125. Động lực ngắn hạn và dài hạn ........................................................................................ 16 5.1 Kết quả sơ bộ: đơn vị gốc bảng điều khiển và cùng hội nhập................................ 16 5.2 Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của sự phân quyền ............................................... 176. Kết luận ............................................................................................................................... 20Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia châu âuTóm tắt: Bài báo này là một sự đóng góp cơ bản để hiểu mối quan hệ giữa sự phân cấptài khóa và quy mô của chính phủ. Dùng hệ thống (bộ) dữ liệu bảng cuả 15 nước châu âu.Chúng ta phân tích ảnh hưởng của sự phân cấp tổng thể, quy mô của chính phủ bằng cáchphân chia sự ảnh hưởng trong dài hạn từ sự năng động ngắn hạn của nó. Trong dài hạn,thuế giảm chi tiêu công tăng và một sự mở rộng lớn hơn – chi tiêu công địa phương dẫnđến chi tiêu công tổng thể cao hơn. Chúng ta cũng tìm ra rằng mất cân đối từ trên xuốnghướng tăng quy mô của địa phương, quốc gia và tổng thể chính phủ. 1. Giới thiệuTừ cuối những năm 80 sự phân cấp là sự chuyển đổi của chính trị tài khóa và quyền lựchành chính đến những cơ quan địa phương, nó nổi lên như một khuynh hướng quan trọngnhất trong chính sách phát triển. Do đó, thiết kế sự liên hệ tài khóa qua các cấp trongchính phủ trong các nước thành viên liên hiệp châu âu, đã thu hút tăng lợi ích như nănglực pháp lý và quyền lực tăng thuế được chuyển đến cấp địa phươngNhững thể chế siêu quốc gia, như là Ngân hàng thế giới (2000) hoặc Tổ chức hợp tác vàphát triển kinh tế OECD (2002a,2002b), hỗ trợ phân cấp tài khóa ở các nước Đông Âu,tranh cải rằng có một sự thay đổi theo hướng phân cấp nhiều hơn sẽ thúc đẩy sự pháttriển kinh tế cũng như sự hiệu quả của khu vực công. Báo cáo của ngân hàng thế giớibước vào thế kỷ 21 chú ý rằng mong muốn sự quyết tâm của chính họ và sự phân quyềnlà sức mạnh chính “hình dạng của thế giới trong nó phát triển sẽ được định nghĩa và thựcthi” trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ này.Vài lý thuyết về hành vi chính phủ đưa ra giả thuyết trong tài chính công rằng sự phâncấp tài khóa có thể giới hạn quy mô của khu vực công. Oates (1972) tranh cải rằng chínhquyền địa phương biết tốt hơn về sở thích của cư dân địa phương hơn là trung ương haychính quyền liên bang, nghĩa là sự phân phát phi tập trung của hàng hóa công hiệu quảhơn phân phối tập trung. Tuy nhiên, ông ấy cũng lưu ý rằng trong khi hàng hóa công phùhợp với nhu cầu của cư dân (in line tiebout 1956), tăng cầu địa phương về dịch vụ côngcó thể tăng quy mô khu vực công (Oates 1985). Trong phần giới thiệu giả thuyết lớn củahọ, Brennan và Buchanan (1980, tr 185) ấn định rằng “tổng thể sự xâm phạm trong nềnkinh tế của chính phủ nhỏ hơn, trong trường hợp các yếu tố khác không đổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ------------ Môn: TÀI CHÍNH CÔNG Đề tài:Sự phân cấp tài khóa và quy mô chínhphủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia Châu Âu. GVHD: PGS TS. SỬ ĐÌNH THÀNH NTH: Nhóm 8. Lớp Ngân hàng - Đêm 2 – Khóa 22. Danh sách nhóm 1 Trần Thị Duyên 2 Phạm Văn Linh 3 Văn Tấn Ngọc 4 Nguyễn Văn Phương 5 Lê Trung Quốc 6 Đặng Thị Phương Trang TPHCM, tháng 08 năm 2013. MỤC LỤC1. Giới thiệu............................................................................................................................... 32. Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan .......................................................................... 53. Đặc tả và dữ liệu thực nghiệm.......................................................................................... 7 3.1 Phương pháp kinh tế lượng........................................................................................... 8 3.2 Dữ liệu ............................................................................................................................. 9 3.2.1 Quy mô chính phủ .................................................................................................. 9 3.2.2 Sự phân cấp tài khóa ............................................................................................ 10 3.2.3 Biến kiểm soát....................................................................................................... 114. Tác động của phân cấp lên chi tiêu công. .................................................................... 125. Động lực ngắn hạn và dài hạn ........................................................................................ 16 5.1 Kết quả sơ bộ: đơn vị gốc bảng điều khiển và cùng hội nhập................................ 16 5.2 Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn của sự phân quyền ............................................... 176. Kết luận ............................................................................................................................... 20Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ: Một phân tích thực nghiệm ở các quốc gia châu âuTóm tắt: Bài báo này là một sự đóng góp cơ bản để hiểu mối quan hệ giữa sự phân cấptài khóa và quy mô của chính phủ. Dùng hệ thống (bộ) dữ liệu bảng cuả 15 nước châu âu.Chúng ta phân tích ảnh hưởng của sự phân cấp tổng thể, quy mô của chính phủ bằng cáchphân chia sự ảnh hưởng trong dài hạn từ sự năng động ngắn hạn của nó. Trong dài hạn,thuế giảm chi tiêu công tăng và một sự mở rộng lớn hơn – chi tiêu công địa phương dẫnđến chi tiêu công tổng thể cao hơn. Chúng ta cũng tìm ra rằng mất cân đối từ trên xuốnghướng tăng quy mô của địa phương, quốc gia và tổng thể chính phủ. 1. Giới thiệuTừ cuối những năm 80 sự phân cấp là sự chuyển đổi của chính trị tài khóa và quyền lựchành chính đến những cơ quan địa phương, nó nổi lên như một khuynh hướng quan trọngnhất trong chính sách phát triển. Do đó, thiết kế sự liên hệ tài khóa qua các cấp trongchính phủ trong các nước thành viên liên hiệp châu âu, đã thu hút tăng lợi ích như nănglực pháp lý và quyền lực tăng thuế được chuyển đến cấp địa phươngNhững thể chế siêu quốc gia, như là Ngân hàng thế giới (2000) hoặc Tổ chức hợp tác vàphát triển kinh tế OECD (2002a,2002b), hỗ trợ phân cấp tài khóa ở các nước Đông Âu,tranh cải rằng có một sự thay đổi theo hướng phân cấp nhiều hơn sẽ thúc đẩy sự pháttriển kinh tế cũng như sự hiệu quả của khu vực công. Báo cáo của ngân hàng thế giớibước vào thế kỷ 21 chú ý rằng mong muốn sự quyết tâm của chính họ và sự phân quyềnlà sức mạnh chính “hình dạng của thế giới trong nó phát triển sẽ được định nghĩa và thựcthi” trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ này.Vài lý thuyết về hành vi chính phủ đưa ra giả thuyết trong tài chính công rằng sự phâncấp tài khóa có thể giới hạn quy mô của khu vực công. Oates (1972) tranh cải rằng chínhquyền địa phương biết tốt hơn về sở thích của cư dân địa phương hơn là trung ương haychính quyền liên bang, nghĩa là sự phân phát phi tập trung của hàng hóa công hiệu quảhơn phân phối tập trung. Tuy nhiên, ông ấy cũng lưu ý rằng trong khi hàng hóa công phùhợp với nhu cầu của cư dân (in line tiebout 1956), tăng cầu địa phương về dịch vụ côngcó thể tăng quy mô khu vực công (Oates 1985). Trong phần giới thiệu giả thuyết lớn củahọ, Brennan và Buchanan (1980, tr 185) ấn định rằng “tổng thể sự xâm phạm trong nềnkinh tế của chính phủ nhỏ hơn, trong trường hợp các yếu tố khác không đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân cấp tài khóa Quy mô chính phủ Phương pháp kinh tế lượng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
2 trang 511 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 286 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 147 1 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0