Tiểu luận: Tác động của việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khác
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm 1950, thế giới có nhiều biến động, tiếp sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 là cuộc chiến lần 3 – chiến tranh lạnh – cuộc chiến không súng đạn nhưng diễn ra cực kì gay gắt, cực kì căng thẳng lôi kéo toàn thế giới tham gia. Thế chiến lần thứ 3 là sự đối đầu gay gắt giữa 2 khối Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa (XHCN), đứng đầu 2 phe là Mỹ và Liên - xô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tác động của việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khác Tiểu luậnTác động của việc Việt Nam thiết lập quan hệngoại giao với các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khácLỜI MỞ ĐẦUNhững năm 1950, thế giới có nhiều biến động, tiếp sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2là cuộc chiến lần 3 – chiến tranh lạnh – cuộc chiến không súng đạn nhưng diễn ra cực kìgay gắt, cực kì căng thẳng lôi kéo toàn thế giới tham gia. Thế chiến lần thứ 3 là sự đốiđầu gay gắt giữa 2 khối Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa (XHCN), đứng đầu 2 phelà Mỹ và Liên - xô. Hai nước này không đụng độ trực tiếp trên chiến trường súng đạn màchỉ đối chọi gay gắt trên bàn đàm phán và trên các quốc gia thuộc ảnh hưởng của mình.Việt Nam nằm trên khu vực tranh giành ảnh hưởng của 2 khối, chính vì vậy chiến trườngViệt Nam trở thành khu vực để 2 nước tăng cường viện trợ và quân sự để tranh giành ảnhhưởng, chính vì vậy mà nó nóng hơn bao giờ hết và ác liệt hơn bao giờ hết.Trong khoảng năm 1950, thế giới đi từ thời kì kết thúc thế chiến thứ 2 sang tiền chiếntranh lạnh và sang chiến tranh lạnh thực sự. Thế giới thời kì này thực sự phức tạp. Phe đếquốc thành lập những khối liên minh và quân sự. Phe XHCN trong nửa đầu những năm50 thì hợp tác nhiều mặt, nhưng sau đó lại có những rạn nứt và tranh giành ảnh hưởnggiữa Liên Xô – Trung Quốc. Còn với Việt Nam, kể từ sau khi thành lập nhà nướcVNDCCH thì mục tiêu hàng đầu của nước ta là đặt quan hệ ngoại giao tốt đẹp với cảTrung Quốc, cả Liên Xô và cả các nước XHCN khác, mục đích cuối cùng là để tận dụngsự trợ giúp của họ cho cuộc chiến trường kì phía trước. Và sau nhiều những nghi ngờ,những khó khăn thì việc thiết lập ngoại giao cũng đã thực hiện được.Những năm 1950, có thể nói thành tích lớn nhất của ngoại giao đó là Việt Nam đã đặtquan hệ được với rất nhiều nước của phe XHCN. Tuy nhiên việc thiết lập quan hệ cũngcó những ảnh hưởng nhất định, bao gồm cả những yếu tố tích cực và tiêu cực đến nướcta. Bài tiểu luận sau đây sẽ phân tích rõ về tình hình từ lúc nước ta ra đời đến khi đặt quanhệ ngoại giao được với các nước, cũng như các ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đó đến cácmối quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Theo các nội dung ở trên, bài tiểu luận gồm 2 phầnchính sau:Phần I: Nước Việt Nam DCCH ra đời và đặt quan hệ ngoại giao với các nước Liên Xô,Trung Quốc, các nước XHCN khácPhần II: Các tác động tích cực và tiêu cực của mối quan hệ trên.SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VÀ VIỆC THIẾTLẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH)1.1. Sự ra đờiNgày 19/8/1945, Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc Việt Nam đã giành lại đượcđộc lập, đó cũng là lúc ở Châu Á phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Cũng sau đó, thựcdân Pháp kí với Trung Quốc hiệp ước Trùng Khánh để Trung Quốc nhường quyền tiếpnhận sự đầu hàng của quân đội Nhật để có thể đưa Pháp ra Bắc Kỳ một cách hoà bình.Đứng trước dã tâm thâm độc muốn cướp nước ta lần nữa của thực dân Pháp, chủ tịch HồChí Minh nhận thấy phải có một Chính phủ chính thức để thay mặt đất nước tiếp đón cácđại diện dân sự, quân sự của nước ngoài. Chính vì thế ngày 02/09/1945, trước hàng vạnngười tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc “Tuyên ngônđộc lập” khai sinh ra nước VNDCCH, nhà nước công nông chính thức đầu tiên ở ĐôngNam Á, cùng buổi đó là sự ra mắt của Chính phủ mới.1.2. Nhiệm vụ chính của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HoàNhà nước CNDCCH ra đời mang ý nghĩa vô cùng to lớn cho tiến trình giải phóng dân tộccủa nước nhà, nó mang trên mình 2 nhiệm vụ chính.Thứ nhất đó là giành được sự thừa nhận về mặt pháp lý của thế giới bởi vì sau khi ViệtNam tuyên bố độc lập, Việt Nam chưa được các nước trên thế giới công nhận là mộtnước độc lập, vì vậy nó sẽ gây cản trở rất lớn trong việc bảo vệ nền độc lập của nước nhà.Chính vì thế nó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của đất nước Việt Nam nói chung vàngành ngoại giao nói riêng.Nhiệm vụ cũng không kém phần quan trọng nữa là tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè thếgiới, phục vụ cho cuộc cách mạng giải phóng đất nước. Ngay từ sau khi VNDCCH rađời, nhà nước ta đã kịp thời đề ra những chính sách ngoại giao cụ thể trong quan hệ vớicác lực lượng chủ yếu bên ngoài đó là các bạn bè, các dân tộc yêu chuộng hoà bình trênthế giới nhằm tranh thủ sự giúp đỡ phục vụ cho cuộc công cuộc giải phóng dân tộc.1.3. Bối cảnh thế giới trong khi nước ta vừa thành lậpThế giới thời kì 1945 đang trải qua thời kì tiền chiến tranh lạnh, xu thế phân cực của cuộcchiến tranh ngày càng rõ rệt, thế giới được chia thành 2 khối: Tư bản chủ nghĩa và xã hộichủ nghĩa. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh này, ngay từ đầu Việt Namlà một bộ phận của thế giới chống lại sự áp bức bóc lột.Như vậy, dựa vào mục tiêu cũng như bối cảnh của dân tộc ta bấy giờ chỉ có các nướckhối XHCN mới có thể giúp chúng ta giải phóng dân tộc và thực hiện nhiệm vụ của cácmạng thế giới. Do đó việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khối XHCN đểtranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của họ là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết.2. Quá trình thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN2.1. Lí do tại sao ngay năm 1945 Việt Nam không thiết lập được quan hệ với các nước xãhội chủ nghĩa :a. Nguyên nhân khách quan :Trung Quốc:Trong giai đoạn này, tình hình trong nước của Trung Quốc vô cùng phức tạp. Tập đoànthống trị Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộngsản Trung Quốc và phong trào cách mạng Trung Quốc.Cách mạng Trung Quốc đangtrong quá trình phát triển và còn gặp phải nhiều khó khăn, và phải đến năm 1949 mới điđến thắng lợi hoàn toàn thành lập ra nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, đưa đất nướcnày chính thức đứng về hàng ngũ của phe xã hội chủ nghĩa. Cách mạng Trung Quốc cũngnhư cách mạng Việt Nam đều đang gặp rất nhiều khó khăn, việc liên kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tác động của việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khác Tiểu luậnTác động của việc Việt Nam thiết lập quan hệngoại giao với các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khácLỜI MỞ ĐẦUNhững năm 1950, thế giới có nhiều biến động, tiếp sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2là cuộc chiến lần 3 – chiến tranh lạnh – cuộc chiến không súng đạn nhưng diễn ra cực kìgay gắt, cực kì căng thẳng lôi kéo toàn thế giới tham gia. Thế chiến lần thứ 3 là sự đốiđầu gay gắt giữa 2 khối Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa (XHCN), đứng đầu 2 phelà Mỹ và Liên - xô. Hai nước này không đụng độ trực tiếp trên chiến trường súng đạn màchỉ đối chọi gay gắt trên bàn đàm phán và trên các quốc gia thuộc ảnh hưởng của mình.Việt Nam nằm trên khu vực tranh giành ảnh hưởng của 2 khối, chính vì vậy chiến trườngViệt Nam trở thành khu vực để 2 nước tăng cường viện trợ và quân sự để tranh giành ảnhhưởng, chính vì vậy mà nó nóng hơn bao giờ hết và ác liệt hơn bao giờ hết.Trong khoảng năm 1950, thế giới đi từ thời kì kết thúc thế chiến thứ 2 sang tiền chiếntranh lạnh và sang chiến tranh lạnh thực sự. Thế giới thời kì này thực sự phức tạp. Phe đếquốc thành lập những khối liên minh và quân sự. Phe XHCN trong nửa đầu những năm50 thì hợp tác nhiều mặt, nhưng sau đó lại có những rạn nứt và tranh giành ảnh hưởnggiữa Liên Xô – Trung Quốc. Còn với Việt Nam, kể từ sau khi thành lập nhà nướcVNDCCH thì mục tiêu hàng đầu của nước ta là đặt quan hệ ngoại giao tốt đẹp với cảTrung Quốc, cả Liên Xô và cả các nước XHCN khác, mục đích cuối cùng là để tận dụngsự trợ giúp của họ cho cuộc chiến trường kì phía trước. Và sau nhiều những nghi ngờ,những khó khăn thì việc thiết lập ngoại giao cũng đã thực hiện được.Những năm 1950, có thể nói thành tích lớn nhất của ngoại giao đó là Việt Nam đã đặtquan hệ được với rất nhiều nước của phe XHCN. Tuy nhiên việc thiết lập quan hệ cũngcó những ảnh hưởng nhất định, bao gồm cả những yếu tố tích cực và tiêu cực đến nướcta. Bài tiểu luận sau đây sẽ phân tích rõ về tình hình từ lúc nước ta ra đời đến khi đặt quanhệ ngoại giao được với các nước, cũng như các ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đó đến cácmối quan hệ đối ngoại của Việt Nam. Theo các nội dung ở trên, bài tiểu luận gồm 2 phầnchính sau:Phần I: Nước Việt Nam DCCH ra đời và đặt quan hệ ngoại giao với các nước Liên Xô,Trung Quốc, các nước XHCN khácPhần II: Các tác động tích cực và tiêu cực của mối quan hệ trên.SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VÀ VIỆC THIẾTLẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH)1.1. Sự ra đờiNgày 19/8/1945, Cách mạng tháng Tám thành công, dân tộc Việt Nam đã giành lại đượcđộc lập, đó cũng là lúc ở Châu Á phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Cũng sau đó, thựcdân Pháp kí với Trung Quốc hiệp ước Trùng Khánh để Trung Quốc nhường quyền tiếpnhận sự đầu hàng của quân đội Nhật để có thể đưa Pháp ra Bắc Kỳ một cách hoà bình.Đứng trước dã tâm thâm độc muốn cướp nước ta lần nữa của thực dân Pháp, chủ tịch HồChí Minh nhận thấy phải có một Chính phủ chính thức để thay mặt đất nước tiếp đón cácđại diện dân sự, quân sự của nước ngoài. Chính vì thế ngày 02/09/1945, trước hàng vạnngười tại quảng trường Ba Đình - Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc “Tuyên ngônđộc lập” khai sinh ra nước VNDCCH, nhà nước công nông chính thức đầu tiên ở ĐôngNam Á, cùng buổi đó là sự ra mắt của Chính phủ mới.1.2. Nhiệm vụ chính của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HoàNhà nước CNDCCH ra đời mang ý nghĩa vô cùng to lớn cho tiến trình giải phóng dân tộccủa nước nhà, nó mang trên mình 2 nhiệm vụ chính.Thứ nhất đó là giành được sự thừa nhận về mặt pháp lý của thế giới bởi vì sau khi ViệtNam tuyên bố độc lập, Việt Nam chưa được các nước trên thế giới công nhận là mộtnước độc lập, vì vậy nó sẽ gây cản trở rất lớn trong việc bảo vệ nền độc lập của nước nhà.Chính vì thế nó là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của đất nước Việt Nam nói chung vàngành ngoại giao nói riêng.Nhiệm vụ cũng không kém phần quan trọng nữa là tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè thếgiới, phục vụ cho cuộc cách mạng giải phóng đất nước. Ngay từ sau khi VNDCCH rađời, nhà nước ta đã kịp thời đề ra những chính sách ngoại giao cụ thể trong quan hệ vớicác lực lượng chủ yếu bên ngoài đó là các bạn bè, các dân tộc yêu chuộng hoà bình trênthế giới nhằm tranh thủ sự giúp đỡ phục vụ cho cuộc công cuộc giải phóng dân tộc.1.3. Bối cảnh thế giới trong khi nước ta vừa thành lậpThế giới thời kì 1945 đang trải qua thời kì tiền chiến tranh lạnh, xu thế phân cực của cuộcchiến tranh ngày càng rõ rệt, thế giới được chia thành 2 khối: Tư bản chủ nghĩa và xã hộichủ nghĩa. Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh này, ngay từ đầu Việt Namlà một bộ phận của thế giới chống lại sự áp bức bóc lột.Như vậy, dựa vào mục tiêu cũng như bối cảnh của dân tộc ta bấy giờ chỉ có các nướckhối XHCN mới có thể giúp chúng ta giải phóng dân tộc và thực hiện nhiệm vụ của cácmạng thế giới. Do đó việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khối XHCN đểtranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của họ là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết.2. Quá trình thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN2.1. Lí do tại sao ngay năm 1945 Việt Nam không thiết lập được quan hệ với các nước xãhội chủ nghĩa :a. Nguyên nhân khách quan :Trung Quốc:Trong giai đoạn này, tình hình trong nước của Trung Quốc vô cùng phức tạp. Tập đoànthống trị Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộngsản Trung Quốc và phong trào cách mạng Trung Quốc.Cách mạng Trung Quốc đangtrong quá trình phát triển và còn gặp phải nhiều khó khăn, và phải đến năm 1949 mới điđến thắng lợi hoàn toàn thành lập ra nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, đưa đất nướcnày chính thức đứng về hàng ngũ của phe xã hội chủ nghĩa. Cách mạng Trung Quốc cũngnhư cách mạng Việt Nam đều đang gặp rất nhiều khó khăn, việc liên kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ ngoại giao Liên Xô Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 205 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0