Tiểu luận: TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn vốn, đối tượng và vai trò của đầu tư công1.1. Nguồn vốn cho đầu tư công: Nguồn vốn cho đầu tư công bắt nguồn từ các khoản thu của ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồng tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước Tín dụng nhà nước: là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN Tiểu luậnTÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN 1I. TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN1. Nguồn vốn, đối tượng và vai trò của đầu tư công1.1. Nguồn vốn cho đầu tư công:Nguồn vốn cho đầu tư công bắt nguồn từ các khoản thu của ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phânphối các nguồng tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nướcnhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước Tín dụng nhà nước: là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nướcngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc cáckhoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quyđịnh của pháp luật. ODA là nguồn vốn hổ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoảng viện trợvà cho vay với điều kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nướcđang và kém phát triển được các cơ quan chính thức và cơ quan thừa hành của chínhphủ hoặc các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ. Thu thuế: Thuế là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất tại hầu hết các quốc giatrên thế giới , không phân biệt chế độ chính trị. Khoản thu này được xây dựng trêncơ sở trao đổi nghĩa vụ giữa công dân với nhà nước. Phí và lệ phí là một nguồn thu thường được đề cập đầu tiên trong các nguồn thuvốn có của NSNN vì nó trực tiếp gắn với chức năng cung cấp hàng hóa công. 21.2. Đối tượng của đầu tư công: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội,môi trường, quốc phòng, an ninh; Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơnvị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửachữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp. Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệpđược hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ.1.3. Vai trò của đầu tư công: Vai trò đầu tư công ở Việt Nam gắn liền với quan niệm về vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nước nói chung và vai trò bà đỡ của bàn tay nhà nước nói riêng trongquá trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bền vững và bảo đảm an sinh xã hội. Thúc đẩy quá trình CNH-HĐH, phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội:Đầu tư công vốn rất quan trọng do đóng góp lớn vào tăng trưởng, chuyển dịch cơcấu kinh tế, tạo công ăn việc làm; Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thìđầu tư công càng nổi bật vai trò duy trì động lực tăng trưởng kinh tế và góp phầnbảo đảm việc làm và an sinh xã hội thông qua các gói kích cầu của Chính phủ. Định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quốc gia Gia tăng tổng cầu của xã hội: Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tưcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Khi mà tổng cung chưa thay đổi, sự tăng lên củađầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng và giá cân bằng cũng tăng. Gia tăng tổng cung và năng lực kinh tế: Đầu tư công làm tăng năng lực sảnxuất làm tổng cung tăng và sản lượng tăng, giá giảm xuống cho phép tiêu dùng tăng.Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển và làm kinh tế- xã hội phát triển. 3 Đầu tư mồi, tạo cú huých và duy trì động lực tăng trưởng: Đầu tư công định vịvà củng cố nền kinh tế của VN trong mối quan hệ của khu vực và quốc tế. Tạo niềmtin và động lực cho các nguồn đầu tư khác vào VN góp phần tăng trưởng kinh tế. Tạo việc làm cho xã hội2. Hạn chế của đầu tư công và những nguyên nhân gây kém hiệu quả:2.1. Hạn chế của đầu tư công: Điểm lại từ ngày triển khai công cuộc đổi mới tới nay, nền kinh tế nước ta đã trảiqua nhiều đợt đầu tư theo phong trào, nhiều hội chứng đầu tư đã xuất hiện. Nàolà đua nhau đầu tư xây dựng nhà máy bia, thuốc lá, tiếp đến là xi măng lò đứng, míađường, lắp ráp xe máy, sản xuất bột sắn, đánh bắt xa bờ, xây dựng cảng biển, khucông nghiệp và khu kinh tế, kể cả kinh tế cửa khẩu. Kế đến là bột giấy, cán thép,thủy điện nhỏ và vừa, khu nghỉ dưỡng, khu đô thị, tận thu khoáng sản, trường đạihọc, sân golf rồi sân bay... 2.1.1. Hiệu quả đầu tư thấp Với hệ số hiệu quả vốn đầu tư (ICOR) cho khu vực nhà nước giai đoạn 2000-2007 lên tới 7,8 - cao hơn nhiều so với mức trung bình 5,2 của nền kinh tế, đầu tưcông chẳng những chưa hoàn thành được vai trò “bã đỡ “ cho nền kinh tế mà còn trởthành “gánh nặng” khiến nợ công gia tăng và kéo theo lạm phát. Nghiên cứu thực nghiệm của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chothấy, chỉ số ICOR khu vực Nhà nước cao gấp đôi so với khu vực kinh tế ngoài Nhànước. Một ví dụ rõ nét là năm 2007, để tạo thêm một đồng GDP, khu vực kinh tếNhà nước, trong đó có đầu tư công và đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước phải mấttới 8,1 đồng vốn trong khi khu vực kinh tế ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN Tiểu luậnTÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN 1I. TÁI CẤU TRÚC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG Ở VN1. Nguồn vốn, đối tượng và vai trò của đầu tư công1.1. Nguồn vốn cho đầu tư công:Nguồn vốn cho đầu tư công bắt nguồn từ các khoản thu của ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phânphối các nguồng tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nướcnhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước Tín dụng nhà nước: là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nướcngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc cáckhoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quyđịnh của pháp luật. ODA là nguồn vốn hổ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoảng viện trợvà cho vay với điều kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nướcđang và kém phát triển được các cơ quan chính thức và cơ quan thừa hành của chínhphủ hoặc các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ tài trợ. Thu thuế: Thuế là khoản thu chiếm tỷ trọng lớn nhất tại hầu hết các quốc giatrên thế giới , không phân biệt chế độ chính trị. Khoản thu này được xây dựng trêncơ sở trao đổi nghĩa vụ giữa công dân với nhà nước. Phí và lệ phí là một nguồn thu thường được đề cập đầu tiên trong các nguồn thuvốn có của NSNN vì nó trực tiếp gắn với chức năng cung cấp hàng hóa công. 21.2. Đối tượng của đầu tư công: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội,môi trường, quốc phòng, an ninh; Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơnvị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửachữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp. Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệpđược hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ.1.3. Vai trò của đầu tư công: Vai trò đầu tư công ở Việt Nam gắn liền với quan niệm về vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nước nói chung và vai trò bà đỡ của bàn tay nhà nước nói riêng trongquá trình CNH-HĐH theo yêu cầu phát triển bền vững và bảo đảm an sinh xã hội. Thúc đẩy quá trình CNH-HĐH, phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội:Đầu tư công vốn rất quan trọng do đóng góp lớn vào tăng trưởng, chuyển dịch cơcấu kinh tế, tạo công ăn việc làm; Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu thìđầu tư công càng nổi bật vai trò duy trì động lực tăng trưởng kinh tế và góp phầnbảo đảm việc làm và an sinh xã hội thông qua các gói kích cầu của Chính phủ. Định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quốc gia Gia tăng tổng cầu của xã hội: Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tưcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Khi mà tổng cung chưa thay đổi, sự tăng lên củađầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng và giá cân bằng cũng tăng. Gia tăng tổng cung và năng lực kinh tế: Đầu tư công làm tăng năng lực sảnxuất làm tổng cung tăng và sản lượng tăng, giá giảm xuống cho phép tiêu dùng tăng.Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển và làm kinh tế- xã hội phát triển. 3 Đầu tư mồi, tạo cú huých và duy trì động lực tăng trưởng: Đầu tư công định vịvà củng cố nền kinh tế của VN trong mối quan hệ của khu vực và quốc tế. Tạo niềmtin và động lực cho các nguồn đầu tư khác vào VN góp phần tăng trưởng kinh tế. Tạo việc làm cho xã hội2. Hạn chế của đầu tư công và những nguyên nhân gây kém hiệu quả:2.1. Hạn chế của đầu tư công: Điểm lại từ ngày triển khai công cuộc đổi mới tới nay, nền kinh tế nước ta đã trảiqua nhiều đợt đầu tư theo phong trào, nhiều hội chứng đầu tư đã xuất hiện. Nàolà đua nhau đầu tư xây dựng nhà máy bia, thuốc lá, tiếp đến là xi măng lò đứng, míađường, lắp ráp xe máy, sản xuất bột sắn, đánh bắt xa bờ, xây dựng cảng biển, khucông nghiệp và khu kinh tế, kể cả kinh tế cửa khẩu. Kế đến là bột giấy, cán thép,thủy điện nhỏ và vừa, khu nghỉ dưỡng, khu đô thị, tận thu khoáng sản, trường đạihọc, sân golf rồi sân bay... 2.1.1. Hiệu quả đầu tư thấp Với hệ số hiệu quả vốn đầu tư (ICOR) cho khu vực nhà nước giai đoạn 2000-2007 lên tới 7,8 - cao hơn nhiều so với mức trung bình 5,2 của nền kinh tế, đầu tưcông chẳng những chưa hoàn thành được vai trò “bã đỡ “ cho nền kinh tế mà còn trởthành “gánh nặng” khiến nợ công gia tăng và kéo theo lạm phát. Nghiên cứu thực nghiệm của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chothấy, chỉ số ICOR khu vực Nhà nước cao gấp đôi so với khu vực kinh tế ngoài Nhànước. Một ví dụ rõ nét là năm 2007, để tạo thêm một đồng GDP, khu vực kinh tếNhà nước, trong đó có đầu tư công và đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước phải mấttới 8,1 đồng vốn trong khi khu vực kinh tế ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư công tái cấu trúc đầu tư tiểu luận kế hoạch kinh doanh ý tưởng kinh doanh quản trị marketing chiến lược marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
28 trang 535 0 0
-
45 trang 488 3 0
-
6 trang 401 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
45 trang 341 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0