Danh mục

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế trình bày khái niệm về bội chi ngân sách nhà nước, các dạng thâm hụt ngân sách nhà nước, đo lường tăng trưởng kinh tế, các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tài chính tiền tệ: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆTÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GVHD: TRƯƠNG MINH TUẤN SV THỰC HIỆN: NHÓM 34 1. VÕ THANH BÌNH 2. PHẠM THỊ DUYÊN 3. PHẠM THỊ MỸ HÀ 4. NGUYỄN Y NỮ 5. DƯƠNG BÁ PHÚC TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10/2012 Mở đầu Trong những năm gần đây, vấn đề bội chi ngân sách ngày càng được dưluận quan tâm, và luôn là chủ đề được bàn cãi trong các kỳ họp quốc hội. Chúngta luôn cho rằng: Bội chi ngân sách nhà nước là “một căn bệnh” làm cản trở sựphát triển nền kinh tế, gây nên lạm phát, mất cân đối tài chính quốc gia, tuy nhiênbội chi ngân sách ở một mức độ nhất định, sẽ là yếu tố quan trọng thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế. Có thể ví bội chi ngân sách như con dao hai lưỡi, quantrọng là “người cầm dao” sử dụng nó như thế nào? Nếu bội chi ngân sách hợp lísẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đáp ứng được sự thiếu hụt nguồn vốn đối vớicác dự án quan trọng. nhưng nếu không thực hiện tốt, điều tiết kịp thời thì bội chingân sách là một trong những nguyên nhân chính gây khủng hoảng nền kinh tế,gây lên lạm phát, nợ quốc gia. Tuy nhiên mức độ thâm hụt ngân sách ở nước tađang có xu hướng gia tăng và ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống nhân dâncũng như toàn bộ nền kinh tế. Nói cách khác, đây chính là một trong những nguycơ làm khủng hoảng nền kinh tế, gây khó khăn cho chính phủ trong việc thựchiện các chính sách tài khóa và tiền tệ. Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạngvấn đề thâm hụt ngân sách ở Việt Nam thế nào? Giải pháp để hạn chế và khắcphục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ra sao? Nhóm chúng tôi sẽ cùng cácbạn giải đáp trong bài thảo luận về đề tài: ‘Trình bày các biện pháp mà chính phủviệt nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Lấy số liệu thực tế làm vdminh họa trong 5 năm trở lại đây’’I. Khái niệm a. Bội chi ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, làtình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thukhông mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước. Để phản ánh mức độ thâmhụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc sovới tổng số thu trong ngân sách nhà nước. Thâm hụt ngân sách nhà nước có thểảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụtvà thời gianthâm hụt. Nói chung nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước vớitỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây ra lạm phát, ảnh hưởng tiêu cựcCác dạng thâm hụt NSNN Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâmhụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt đượcquyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất,trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,... Thâmhụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩalà bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nềnkinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảmxuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.Giá trị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán nhưsau:Ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâm hụt tính bằng tiền trongmột giai đoạn nhất định (thường là một quý hoặc một năm).Ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là bao nhiêunếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng.Ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu.Việc phân biệt giữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ phản ánh sự khác nhaugiữa chính sách tài chính: chính sách ổn định tùy biến và chính sách ổn định tựđộng.Việc phân biệt hai loại thâm hụt trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánhgiá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chínhmở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp chochính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạncủa chu kỳ kinh tế b. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặctổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quântrên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốcđộ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong mộtgiai đoạn.Mức tăng trưở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: